K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2017

Với a = \(-\frac{3}{5}\)=> \(A=-\frac{3}{5}.\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}\right)\)

\(\Rightarrow A=-\frac{3}{5}.\frac{5}{12}=-\frac{1}{4}\)

Với b = \(\frac{12}{13}\)=> \(B=\frac{12}{13}.\left(\frac{5}{6}+\frac{3}{4}-\frac{1}{2}\right)\)

\(\Rightarrow B=\frac{12}{13}.\frac{13}{12}=1\)

22 tháng 8 2020

a) \(\frac{25}{9}-\frac{12}{13}x=\frac{7}{9}\)

=> \(\frac{12}{13}x=\frac{25}{9}-\frac{7}{9}=\frac{18}{9}=2\)

=> \(x=2:\frac{12}{13}=2\cdot\frac{13}{12}=\frac{13}{6}\)

b) \(x:\frac{13}{3}=-2,5\)

=> \(x:\frac{13}{3}=-\frac{5}{2}\)

=> \(x=\left(-\frac{5}{2}\right)\cdot\frac{13}{3}=-\frac{65}{6}\)

c) \(\frac{x}{3}-\frac{1}{4}=-\frac{5}{6}\)

=> \(\frac{4x-3}{12}=-\frac{10}{12}\)

=> 4x - 3 = -10

=> 4x = -10 + 3 = -7

=> x = -7/4

Bài 2 :

\(A=a\cdot\frac{1}{3}+a\cdot\frac{1}{4}-a\cdot\frac{1}{6}=a\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}\right)=a\cdot\frac{5}{12}\)

Thay a = -3/5 vào biểu thức ta có : \(A=\left(-\frac{3}{5}\right)\cdot\frac{5}{12}=\frac{-3}{12}=\frac{-1}{4}\)

\(B=b\cdot\frac{5}{6}+b\cdot\frac{3}{4}-b\cdot\frac{1}{2}=b\left(\frac{5}{6}+\frac{3}{4}-\frac{1}{2}\right)=b\cdot\frac{13}{12}\)

Thay b = 12/13 vào ta được kết quả là 1

22 tháng 8 2020

a ) \(\frac{25}{9}-\frac{12}{13}\cdot x=\frac{7}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{12}{13}\cdot x=\frac{25}{9}-\frac{7}{9}=\frac{18}{9}=2\)

\(\Rightarrow x=2\div\frac{12}{13}=2\cdot\frac{13}{12}=\frac{13}{6}\)

Vậy ...

b ) \(x\div\frac{13}{3}=-\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow x\div\frac{13}{3}=-\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow x=\left(-\frac{5}{2}\right)\cdot\frac{13}{3}=-\frac{65}{6}\)

Vậy ..

c ) \(\frac{x}{3}-\frac{1}{4}=-\frac{5}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{4x-3}{12}=-\frac{10}{12}\)

\(\Rightarrow4x-3=-10\)

\(\Rightarrow4x=-10+3=-7\)

\(\Rightarrow x=-\frac{7}{4}\)

Vậy ....

2 tháng 8 2021

a) `A=a. 1/3 + a. 1/4 - a.1/6 = a. (1/3+1/4 -1/6)=a. 5/12`

Thay `a=-3/5: A=-3/5 . 5/12 =-1/4`

b) `B=b. 5/6+ b. 3/4-b. 1/2=b.(5/6+3/4-1/2)=b. 13/12`

Thay `b=12/13: B=12/13 . 13/12=1`.

a) Ta có: \(A=a\cdot\dfrac{1}{3}+a\cdot\dfrac{1}{4}-a\cdot\dfrac{1}{6}\)

\(=a\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}\right)\)

\(=a\cdot\left(\dfrac{4}{12}+\dfrac{3}{12}-\dfrac{2}{12}\right)\)

\(=a\cdot\dfrac{5}{12}\)

\(=\dfrac{-3}{5}\cdot\dfrac{5}{12}=\dfrac{-1}{4}\)

b) Ta có: \(B=b\cdot\dfrac{5}{6}+b\cdot\dfrac{3}{4}-b\cdot\dfrac{1}{2}\)

\(=b\left(\dfrac{5}{6}+\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{2}\right)\)

\(=b\cdot\left(\dfrac{10}{12}+\dfrac{9}{12}-\dfrac{4}{12}\right)\)

\(=b\cdot\dfrac{5}{4}\)

\(=\dfrac{12}{13}\cdot\dfrac{5}{4}=\dfrac{60}{52}=\dfrac{15}{13}\)

29 tháng 6 2016

a) \(a.\frac{1}{3}+a.\frac{1}{4}-a.\frac{1}{6}=a.\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}\right)=a.\frac{5}{12}\)
thay \(a=-\frac{3}{5}\) vào biểu thức trên ta có : 
\(a.\frac{5}{12}=-\frac{3}{5}.\frac{5}{12}=-\frac{1}{4}\)

b) b/?

1)

a)     A = 21 + 22 + … + 22010

    = (21 + 22) + (23 + 24) + … + (22009 + 22010)

    = 2(1 + 2) + 23(1 + 2) + … + 22009(1 + 2)

    = 2.3 + 23.3 + … + 22009.3

Vì 3 chia hết cho 3 nên A chia hết cho 3.

  A = 21 + 22 + … + 22010

     = (21 + 22 + 23) + (24 + 25 + 26) + … + (22008 + 22009 + 22010)

     = 2(1 + 2 + 22) + 24(1 + 2 + 22) + … + 22008(1 + 2 + 22)

     = 2.7 + 24.7 + … + 22008.7

Vì 7 chia hết cho 7 nên A chia hết cho 7.

b)   B = 31 + 32 + … + 32010

          = (31 + 32 )+ (33 + 34) + (35 + 36) + … + (32009 + 32010)

          = 3(1 + 3) + 33(1 + 3) + … + 32009(1 + 3)

          = 3.4+ 33.4 + … + 32009.4

Vì 4 chia hết cho 4 nên B chia hết cho 4.

B = 31 + 32 + … + 32010

    = (31 + 32 + 33) + (34 + 35 + 36) + … + (32008 + 32009 + 32010)

    = 3(1 + 3 + 32) + 34(1 + 3 + 32) + … + 32008(1 + 3 + 32)

    = 3.13 + 34.13 + … + 32008.13

Vì 13 chia hết cho 13 nên B chia hết cho 13.

c)     C = 51 + 52 + … + 52010

           = (51 + 52 +53 + 54) + … + (52007 + 52008 + 52009 + 52010)

           = 5(1 + 5 + 52 + 53) + … + 52007(1 + 5 + 52 + 53)

           = 5.156 + … + 52007.156

Vì 156 chia hết cho 6, 12 nên C chia hết cho 6 và 12.

2) 

a)     Ta có: A = 20 + 21 + 22 + … + 22010 = 22011 – 1

     Vậy A = B ( vì đều bằng 22011 – 1 )

b)    Ta có: A =  2009.2011 = 2009.(2010 + 1) = 2009.2010 + 2009

           B =  20102 = 2010.2010 = (2009 + 1).2010 = 2009.2010 + 2010

Vì ở A và B đều có 2009.2010 mà 2009 < 2010 nên A < B.

c)     Ta có: A = 1030 = 103.10 = (103)10 = 10010

            B = 2100 = 210.10 = (210)10  = 102410

Vì 10010 < 102410 nên A < B.

d)    Ta có: A = 333444 = 3334.111 = (3334)111

                B = 444333 = 4443.111 = (4443)111

Ta so sánh 3334 và 4443

3334 = (3.111)4 = 34.1114 = 81.111.1113

4443 = (4.111)3 = 43.1113 = 64.1113

Vì 81.111 > 64 => 3334 > 4443 => (3334)111 > (4443)111 => A > B.

2)a)     Ta có: A = 20 + 21 + 22 + … + 22010 = 22011 – 1

     Vậy A = B ( vì đều bằng 22011 – 1 )

b)    Ta có: A =  2009.2011 = 2009.(2010 + 1) = 2009.2010 + 2009

           B =  20102 = 2010.2010 = (2009 + 1).2010 = 2009.2010 + 2010

Vì ở A và B đều có 2009.2010 mà 2009 < 2010 nên A < B.

c)     Ta có: A = 1030 = 103.10 = (103)10 = 10010

            B = 2100 = 210.10 = (210)10  = 102410

Vì 10010 < 102410 nên A < B.

d)    Ta có: A = 333444 = 3334.111 = (3334)111

                B = 444333 = 4443.111 = (4443)111

Ta so sánh 3334 và 4443

3334 = (3.111)4 = 34.1114 = 81.111.1113

4443 = (4.111)3 = 43.1113 = 64.1113

Vì 81.111 > 64 => 3334 > 4443 => (3334)111 > (4443)111 => A > B.

4 tháng 12 2014

A=2^1+2^2+2^3+2^4+...+2^2010 

=(2+2^2)+(2^3+2^4)+...+(2^2010+2^2011)

=2.(1+2)+2^3.(1+2)+...+2^2010.(1+2)

=2.3+2^3.3+...+2^2010.3

=(2+2^3+2^2010).3

=> A chia het cho 3

​​​​ 

 

10 tháng 12 2014

Mà câu c bạn đánh chia hết thành chết hết rồi kìa

Bài 1: Tính hợp lí1/ (-37) + 14 + 26 + 372/ (-24) + 6 + 10 + 243/ 15 + 23 + (-25) + (-23)4/ 60 + 33 + (-50) + (-33)5/ (-16) + (-209) + (-14) + 2096/ (-12) + (-13) + 36 + (-11)7/ -16 + 24 + 16 – 348/ 25 + 37 – 48 – 25 – 379/ 2575 + 37 – 2576 – 2910/ 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính1/ -7264 + (1543 + 7264)2/ (144 – 97) – 1443/ (-145) – (18 – 145)4/ 111 + (-11 + 27)5/ (27 + 514) – (486 – 73)6/ (36 + 79) + (145 – 79 –...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính hợp lí
1/ (-37) + 14 + 26 + 37
2/ (-24) + 6 + 10 + 24
3/ 15 + 23 + (-25) + (-23)
4/ 60 + 33 + (-50) + (-33)
5/ (-16) + (-209) + (-14) + 209
6/ (-12) + (-13) + 36 + (-11)
7/ -16 + 24 + 16 – 34
8/ 25 + 37 – 48 – 25 – 37
9/ 2575 + 37 – 2576 – 29
10/ 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17

Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính
1/ -7264 + (1543 + 7264)
2/ (144 – 97) – 144
3/ (-145) – (18 – 145)
4/ 111 + (-11 + 27)
5/ (27 + 514) – (486 – 73)
6/ (36 + 79) + (145 – 79 – 36)
7/ 10 – [12 – (- 9 - 1)]
8/ (38 – 29 + 43) – (43 + 38)
9/ 271 – [(-43) + 271 – (-17)]
10/ -144 – [29 – (+144) – (+144)]

Bài 3: Tính tổng các số nguyên x biết:
1/ -20 < x < 21
2/ -18 ≤ x ≤ 17
3/ -27 < x ≤ 27
4/ │x│≤ 3
5/ │-x│< 5

Bài 4: Tính tổng
1/ 1 + (-2) + 3 + (-4) + . . . + 19 + (-20)
2/ 1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100
3/ 2 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50
4/ – 1 + 3 – 5 + 7 - . . . . + 97 – 99
5/ 1 + 2 – 3 – 4 + . . . . + 97 + 98 – 99 - 100

Bài 5: Tính giá trị của biểu thức
1/ x + 8 – x – 22 với x = 2010
2/ - x – a + 12 + a với x = - 98 ; a = 99
3/ a – m + 7 – 8 + m với a = 1 ; m = - 123
4/ m – 24 – x + 24 + x với x = 37 ; m = 72
5/ (-90) – (y + 10) + 100 với p = -24

Bài 6: Tìm x
1/ -16 + 23 + x = - 16
2/ 2x – 35 = 15
3/ 3x + 17 = 12
4/ │x - 1│= 0
5/ -13 .│x│ = -26

Bài 7: Tính hợp lí
1/ 35. 18 – 5. 7. 28
2/ 45 – 5. (12 + 9)
3/ 24. (16 – 5) – 16. (24 - 5)
4/ 29. (19 – 13) – 19. (29 – 13)
5/ 31. (-18) + 31. ( - 81) – 31
6/ (-12).47 + (-12). 52 + (-12)
7/ 13.(23 + 22) – 3.(17 + 28)
8/ -48 + 48. (-78) + 48.(-21)

Bài 8: Tính
1/ (-6 – 2). (-6 + 2)
2/ (7. 3 – 3) : (-6)
3/ (-5 + 9) . (-4)
4/ 72 : (-6. 2 + 4)
5/ -3. 7 – 4. (-5) + 1
6/ 18 – 10 : (+2) – 7
7/ 15 : (-5).(-3) – 8
8/ (6. 8 – 10 : 5) + 3. (-7)

Bài 9: So sánh
1/ (-99). 98 . (-97) với 0
2/ (-5)(-4)(-3)(-2)(-1) với 0
3/ (-245)(-47)(-199) với
123.(+315)
4/ 2987. (-1974). (+243). 0 với 0
5/ (-12).(-45) : (-27) với │-1│

Bài 13: Tìm x:
1/ (2x – 5) + 17 = 6

Bài 14: Tìm x
1/ x.(x + 7) = 0

2/ 10 – 2(4 – 3x) = -4
3/ - 12 + 3(-x + 7) = -18
4/ 24 : (3x – 2) = -3
5/ -45 : 5.(-3 – 2x) = 3

2/ (x + 12).(x-3) = 0
3/ (-x + 5).(3 – x ) = 0
4/ x.(2 + x).( 7 – x) = 0
5/ (x - 1).(x +2).(-x -3) = 0

Bài 15: Tìm
1/ Ư(10) và B(10)
2/ Ư(+15) và B(+15)
3/ Ư(-24) và B(-24)
4/ ƯC(12; 18)
5/ ƯC(-15; +20)

Bài 16: Tìm x biết
1/ 8 x và x > 0
2/ 12 x và x < 0
3/ -8 x và 12 x
4/ x 4 ; x (-6) và -20 < x < -10
5/ x (-9) ; x (+12) và 20 < x < 50

Bài 17: Viết dười dạng tích các tổng sau:
1/ ab + ac
2/ ab – ac + ad
3/ ax – bx – cx + dx
4/ a(b + c) – d(b + c)
5/ ac – ad + bc – bd
6/ ax + by + bx + ay

Bài 18: Chứng tỏ
1/ (a – b + c) – (a + c) = -b
2/ (a + b) – (b – a) + c = 2a + c
3/ - (a + b – c) + (a – b – c) = -2b
4/ a(b + c) – a(b + d) = a(c – d)
5/ a(b – c) + a(d + c) = a(b + d)

Bài 19: Tìm a biết
1/ a + b – c = 18 với b = 10 ; c = -9
2/ 2a – 3b + c = 0 với b = -2 ; c = 4
3/ 3a – b – 2c = 2 với b = 6 ; c = -1
4/ 12 – a + b + 5c = -1 với b = -7 ; c = 5
5/ 1 – 2b + c – 3a = -9 với b = -3 ; c = -7

Bài 20: Sắp xếp theo thứ tự
* tăng dần
1/ 7; -12 ; +4 ; 0 ; │-8│; -10; -1
2/ -12; │+4│; -5 ; -3 ; +3 ; 0 ; │-5│
* giảm dần
3/ +9 ; -4 ; │-6│; 0 ; -│-5│; -(-12)
4/ -(-3) ; -(+2) ; │-1│; 0 ; +(-5) ; 4 ; │+7│; -8

26
5 tháng 6 2021

mình giải từng bài nhá

hả đơn giản

30 tháng 12 2016

Híc híc mình trả lời rồi mà nó đi đâu mất rồi!

30 tháng 12 2016

Thôi trả lời lại vậy;

Bài 1:

a)

* A = 21 + 22 + 23 + ... + 22010

A = (21 + 22) +(23 + 24) + ... + (22009 + 22010)

A = 21. (1 + 2) + 23. (1 + 2) + ... + 22009. ( 1 + 2)

A = 21. 3 + 23. 3 + ... + 22009. 3

A = 3. (21 + 23 + ... + 22009)

Vì 3 \(⋮\)3 nên 3. (21 + 23 + ... + 22009) \(⋮\)3

=> A \(⋮\)3

Vậy A \(⋮\)3.

* A = 21 + 22 + 23 + ... + 22010

A = (21 + 22 + 23) + (24 + 25 + 26) + ... (22008 + 22009 + 22010)

A = 21. (1 + 2 + 22) + 24. (1 + 2 + 22) + ... + 22008. ( 1 + 2 + 22)

A = 21. 7 + 24. 7 + ... + 22008. 7

A = 7. (21 + 24 + ... + 22008)

Vì 7 \(⋮\)7 nên 7. (21 + 24 + ... + 22008) \(⋮\)7

=> A \(⋮\)7

Vậy A \(⋮\)7

b) B = 31 + 32 + 33 + ... + 32010

B = (31 + 32) + ( 33 + 34) + ... + ( 32009 + 32010)

B = 31. (1+ 3) + 33. (1 + 3) + ... + 32009. ( 1 + 3)

B = 31. 4 + 33.4 + ... + 32009.4

B = 4. (31 + 33 + ... + 32009)

Vì 4 \(⋮\)4 nên 4. (31 + 33 + ... + 32009) \(⋮\)4

=> B \(⋮\)4

Vậy B \(⋮\)4

...... Mấy phần còn lại bạn làm tương tự nhé!

Còn bài 2 để mình làm sau tại vì mình mỏi tay quá!

Chúc bạn học tốt!