Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(1\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(2\right)\\ 2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
Cho hỗn hợp tác dụng với NaOH, chất rắn không tan là Fe
=> mFe= 1,12 (g) \(\Rightarrow n_{Fe}=0,02\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{H_2\left(2\right)}=n_{Fe}=0,02\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2\left(1\right)}=\Sigma n_{H_2}-n_{H_2\left(2\right)}=0,065-0,02=0,045\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2\left(1\right)}=0,03\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al}=0,03.27=0,81\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{Al}=41,97\%,\%m_{Fe}=58,03\%\)
b) \(m_{FeCl_2}=0,02.127=2,54\left(g\right)\\ m_{AlCl_3}=0,03.133,5=4,005\left(g\right)\)
a. PTHH: \(CuSO_4+2NaOH--->Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)
b. Đổi 100ml = 0,1 lít
Ta có: \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=\dfrac{9,8}{98}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{CuSO_4}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{CuSO_4}=0,1.160=16\left(g\right)\)
c. Theo PT: \(n_{NaOH}=2.n_{CuSO_4}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
=> \(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)
\(n_{H2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,03 0,06 0,03 0,03
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O|\)
1 2 1 1
0,03 0,06 0,03
a) \(n_{Mg}=\dfrac{0,03.1}{1}=0,03\left(mol\right)\)
\(m_{Mg}=0,03.24=0,72\left(g\right)\)
\(m_{MgO}=1,92-0,72=1,2\left(g\right)\)
b) Có : \(m_{MgO}=1,2\left(g\right)\)
\(n_{MgO}=\dfrac{1,12}{40}=0,03\left(mol\right)\)
\(n_{HCl\left(tổng\right)}=0,06+0,06=0,12\left(mol\right)\)
400ml = 0,4l
\(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,12}{0,4}=0,3\left(l\right)\)
c) \(n_{MgCl2\left(tổng\right)}=0,03+0,03=0,06\left(mol\right)\)
\(C_{M_{MgCl2}}=\dfrac{0,06}{0,4}=0,15\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
a) \(n_{CO_2}=\dfrac{0,4958}{24,79}=0,02\left(mol\right);n_{HCl}=0,6.1=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
0,02<------0,04<----0,02<-----0,02
\(\Rightarrow n_{HCl\left(p\text{ư}\right)}< n_{HCl\left(b\text{đ}\right)}\left(0,04< 0,6\right)\Rightarrow HCl\) dư, \(CaCO_3\) tan hết
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CaCO_3}=0,02.100=2\left(g\right)\\m_{CaSO_4}=5-2=3\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b) dd sau phản ứng có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl\left(d\text{ư}\right)}=0,6-0,04=0,56\left(mol\right)\\n_{CaCl_2}=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(HCl\left(d\text{ư}\right)\right)}=\dfrac{0,56}{0,6}=\dfrac{14}{15}M\\C_{M\left(CaCl_2\right)}=\dfrac{0,02}{0,6}=\dfrac{1}{30}M\end{matrix}\right.\)
Dây là theo ý của mình bạn nhé !
Đầu tiên bạn viết PTHH ra đó là 3 phương trình Al(OH)3 , Cu(OH)2,Mg(OH)2 tác dụng với HCl rồi tính số mol áp dụng định luật bảo toàn khối lượng là ra ngay mà....Xong và dễ lắm