Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Ta có:
6,4 gam Y tác dụng với Na thu du dược 0,125 mol H2.
Gọi n là số nhóm OH trong X
=> nX + 0,1=0,125.2
=> nX=0,15/n
=> Mx=92/3.n
thỏa măn n=3 th́ X là C3H8O3
Đáp án B
Ta có dA/NO2 = 2 => MA = 92.
Chỉ có glyxerin thỏa mãn.
Đáp án : B
Gọi số mol ancol etylic là a và số mol A là b. Dựa vào đáp án ta thấy 2 ancol đều no nên tổng số mol ancol a + b = 0,85 – 0,6 = 0,25 mol.
nH2 = 0,225 mol
Theo đề bài (hoặc đáp án) A chỉ có thể có 2 chức hoặc 3 chức. Xét trường hợp A có 3 chức:
a + b = 0,25 và a + 3b = 0,225.2 => a = 0,15 và b = 0,1 mol
=> Bảo toàn C và H, ta tìm được A là C3H5(OH)3 và phần trăm khối lượng:
% C3H5(OH)3 = 0,1.92 : (0,1.92 + 0,15.46) = 57,14%
(Trường hợp A có 2 chức không thỏa mãn)
A tác dụng với dung dịch A g N O 3 trong amoniac tạo ra Ag; vậy A có chức anđehit.
0,2 mol anđehit kết hợp với hiđro phải tạo ra 0,2 mol ancol B có công thức R ( C H 2 O H ) x
Theo phương trình 1 mol B tạo ra x/2 mol H 2
Theo đầu bài 0,2 mol B tạo ra 0,2 mol H 2
Vậy B là ancol hai chức và A là anđehit hai chức.
R ( C H O ) 2 + 4 A g N O 3 + 6 N H 3 + 2 H 2 O → R ( C O O N H 4 ) 2 + 4 N H 4 N O 3 + 4Ag↓
Số mol anđehit A = (x/4)số mol Ag
Khối lượng 1 mol A
R ( C H O ) 2 = 72
⇒ R = 72 - 2.29 = 14. Vậy R là C H 2
(propanđial)
a) Gọi CTPT của A là ROH
\(n_{H_2}=\dfrac{0,224}{22,4}=0,01\left(mol\right)\)
PTHH: 2ROH + 2Na --> 2RONa + H2
0,02<-------------------0,01
=> \(M_{ROH}=\dfrac{1,48}{0,02}=74\left(g/mol\right)\)
=> MR = 57 (g/mol)
=> R là C4H9
CTPT của A là C4H9OH
b)
CTCT:
(1) \(CH_3-CH_2-CH_2-CH_2OH\) (Butan-1-ol)
(2) \(CH_3-CH_2-CH\left(OH\right)-CH_3\) (Butan-2-ol)
Đáp án C
A là rượu no đa chức nên ta có CTTQ là CxH2x+2-y(OH)y
CxH2x+2-y(OH)y → 0,5y H2
0,6/y 0,3
MA=18,4/(0,6/y)=92y/3=14x+16y+2 <=> 14x+2 =44y/3
Thay x=y vào ta có y=3 => x= 3 A là C3H5(OH)3
Đáp án : D
Do trong A có cả nước nên khí thu được là của Na phản ứng với rượu và Na phản ứng với nước.
Theo bài ra, ta có m ancol = 6,4 . 71,875% = 4,6 gam
=> m nước = 1,8 gam. => nH2O = 0,1 mol
=> Số mol khí sinh ra do Na tác dụng với nước là 0,1 : 2 = 0,05 mol.
Tổng số mol hidro thu được là 0,125 => Số mol khí sinh ra do Na tác dụng với rượu là 0,075 mol.
Ta có phương trình:
R(OH)x --> x/2 H2
0,15/x <------- 0,075
Lại có M ancol = m : n = 4,6 : (0,15/x) = 92x/3 => x = 3 và ancol là C3H8O3