Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi $n_{Mg} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol)$
Muối gồm :
$Mg(NO_3)_2 : a(mol)$
$Fe(NO_3)_3 : b(mol)$
$\Rightarrow 148a + 242b = 49,1(1)$
Bảo toàn electron : $2n_{Mg} + 3n_{Fe} = 2a + 3b = n_{NO_2} = 0,65(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,25 ; b = 0,05
$\%m_{Mg} = \dfrac{0,25.24}{0,25.24 + 0,05.56}.100\% = 68,18\%$
$\%m_{Fe} = 100\% -68,18\% = 31,82\%$
PTHH: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=0,2\cdot1=0,2\left(mol\right)\\n_{HCl}=0,1\cdot1=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) NaOH còn dư
\(\Rightarrow\) Dung dịch sau p/ứ có môi trường bazơ
\(\Rightarrow n_{NaCl}=0,1\left(mol\right)=n_{NaOH\left(dư\right)}\) \(\Rightarrow C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,1}{0,2+0,1}\approx0,33\left(M\right)=C_{M_{NaOH\left(dư\right)}}\)
Đáp án A
Hợp chất X chứa N, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH vừa phản ứng được với dung dịch HCl nên X có thể là amino axit, este của amino axit, peptit hoặc muối amoni.
Phân tử peptit có ít nhất 2 gốc α - amino axit, 1 nhóm peptit –CONH– và có đầu N (nhóm –NH2), đầu C (nhóm –COOH) nên số nguyên tử O ít nhất phải là 3, số nguyên tử N ít nhất phải là 2, số nguyên tử C ít nhất phải là 4. Vậy X không thể là peptit.
Amino axit có 2 nguyên tử C là glyxin có công thức là H2NCH2COOH, có 5 nguyên tử H. Vậy X không thể là amino axit.
X cũng không thể là este của amino axit (vì este của amino axit phải có từ 3 nguyên tử C trở lên).
Vậy X là muối amoni. X chứa 1 nguyên tử N nên X có một gốc amoni, gốc axit trong X chứa 2 nguyên tử O nên có dạng RCOO–. Suy ra X là HCOOH3NCH3 (metylamoni fomat) hoặc CH3COONH4 (amoni axetat).
Phương trình phản ứng minh họa :
MY= 24,4 → Y chứa H2. Khí không màu hóa nâu ngoài không khí là NO → Y chứa NO và H2.
Gọi x và y lần lượt là số mol của H2 và NO
Ta có: x+ y= 0,125; 2x+ 30y= 0,125.24,4 → x= 0,025; y= 0,1
Vì có khí H2 thoát ra và Zn dư → H+ và NO3- hết → Muối thu được là muối clorua
Do nNO3(-)ban đầu= 0,15 mol > nNO= 0,1 mol→ X chứa NH4+
Theo bảo toàn nguyên tố N → nNH4+= 0,15-0,1= 0,05 mol
Theo bảo toàn electron: 2.nZn pứ= 3.nNO+ 8nNH4++ 2nH2= 0,75 mol→ nZn pứ= nZn2+= 0,375 mol
→mmuối= mZnCl2+ mNH4Cl+ mNaCl+ mKCl= 136. 0,375+ 53,5.0,05+ 58,5.0,05+ 74,5.0,1= 64,05 gam
Đáp án A
Câu 1:
nCO2=\(\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
nNaOH=0,1.1=0,1(mol)
Vì nNaOH<nCO2\(\Rightarrow\)Tạo muối axit
pthh:
CO2+NaOH\(\rightarrow\)NaHCO3
Xét tỉ số: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,1}{1}\Rightarrow CO2dư\)
Theo pthh:nNaHCO3=nNaOH=0,1(mol)
mNaHCO3=0,1.84=8,4(g)
Chúc bạn học tốt!
Câu 2:
nCO2=\(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
nNaOH=0,5.0,2=0,1(mol)
Vì nNaOH\(\le\)nCO2\(\Rightarrow\)Tạo muối axit
pthh:
CO2+NaOH\(\rightarrow\)NaHCO3
0,1.........................0,1(mol)
\(\Rightarrow\)mNaHCO3=0,1.84=8,4(g)
Chúc bạ học tốt!
(NH4)2CO3 + Ba(OH)2 -> BaCO3 + 2 NH3 + 2 H2O
nBa(OH)2= 34,2/171=0,2(mol)
n(NH4)2CO3=0,1(mol)
Ta có: 0,2/1 > 0,1/1
=> Ba(OH)2 dư, (NH4)2CO3 hết => Tính theo n(NH4)2CO3
=> nBaCO3=n(NH4)2CO3= 0,1(mol)
=>m(kết tủa)= mBaCO3=0,1. 197=19,7(g) => m=19,7(g)
nCO2= 2. n(NH4)2CO3=2.0,1=0,2(mol)
=>V(CO2,đktc)= 0,2.22,4=4,48(l) => V=4,48(l)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{34,2}{171}=0,2\left(mol\right)\)
(NH4)2CO3 + Ba(OH)2→ BaCO3↓ + 2NH3+ 2H2O
0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol 0,2 mol
mBaCO3= 0,1.197= 19,7 gam
\(V_{NH_3}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
thể tích của H2 hả bạn? câu b ấy?
mk thấy bài cho dư dữ kiện í