K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Số mol của 5,6 g Fe:

\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

          1        :1       :       1         :   1

       0,1->    0,1       :    0,1       :   0,1(mol)

a) thể tích của 0,1 mol H2:

\(V_{H_2}=n.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

b) khối lượng 0,1 mol FeSO4:

\(m_{FeSO_4}=n.M=0,1.152=15,2\left(g\right)\)

c) PTHH: \(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\) 

               1       : 1     :  1      : 1

                0,1 -> 0,1   : 0,1   : 0,1(mol)

khối lượng 0,1 mol Cu:

\(m_{Cu}=n.M=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

12 tháng 5 2023

a) Ta sử dụng định luật Avogadro để tính thể tích H2 sinh ra:

1 mol khí ở đktc có thể tích là 22,4 LTính số mol H2 sinh ra:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Số mol H2 = số mol Fe = m/FeMM = 5,6/56 = 0,1 molThể tích H2 ở đktc = số mol H2 x 22,4 L/mol = 0,1 x 22,4 = 2,24 L

Vậy thể tích H2 sinh ra là 2,24 L (ở đktc).

b) Tính khối lượng muối thu được:

Viết phương trình phản ứng:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2Tính số mol FeSO4 thu được:
Fe : FeSO4 = 1 : 1
n(FeSO4) = n(Fe) = 0,1 molTính khối lượng muối thu được:
m(FeSO4) = n(FeSO4) x M(FeSO4) = 0,1 x (56 + 32x4) = 27,2 g

Vậy khối lượng muối thu được là 27,2 g.

c) Dùng toàn bộ H2 sinh ra tác dụng với CuO, ta có phương trình phản ứng:
CuO + H2 → Cu + H2O

Tính số mol CuO:
n(CuO) = m/M = 12/64 = 0,1875 molTính số mol H2 cần dùng:
Theo phương trình phản ứng ta biết: 1 mol CuO cần 1 mol H2
n(H2) = n(CuO) = 0,1875 molTính khối lượng Cu sinh ra:
Theo phương trình phản ứng ta biết: 1 mol Cu cần 1 mol H2
m(Cu) = n(Cu) x M(Cu) = 0,1875 x 63,5 = 11,90625 g

Vậy khối lượng kim loại Cu sinh ra là 11,90625 g.

2 tháng 1 2023

a, PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

b, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{14}{56}=0,25\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Fe}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=0,25.36,5=18,25\left(g\right)\)

c, Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

30 tháng 3 2023

a, \(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)

PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(n_{FeSO_4}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,15.152=22,8\left(g\right)\)

c, \(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,15}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO\left(pư\right)}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,3-0,15=0,15\left(mol\right)\)

Chất rắn thu được sau pư gồm Cu và CuO dư.

⇒ m chất rắn = mCu + mCuO (dư) = 0,15.64 + 0,15.80 = 21,6 (g)

 

22 tháng 7 2023

\(n_{Mg}=a;n_{Fe}=0,5a;n_{Zn}=b\\ a\left(24+28\right)+65b=52a+65b=44,2\\ 1,5a+b=\dfrac{24,64}{22,4}1,1\\ a=0,6;b=0,2\\ \%m_{Mg}=\dfrac{24a}{44,2}=32,58\%\\ \%m_{Fe}=\dfrac{28a}{44,2}=38\%\\ \%m_{Zn}=29,42\%\\ m_{ddacid}=\dfrac{98\left(1,5a+b\right)}{0,08}=1347,5g\\ m_{ddsau}=1389,5g\\ C\%_{MgCl_2}=\dfrac{95a}{1389,5}=4,10\%\\ C\%_{FeCl_2}=\dfrac{127.0,5a}{1389,5}=2,74\%\\ C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{136b}{1389,5}=1,96\%\)

22 tháng 7 2023

loading...  giúp tôi với,cứu....!!!!

30 tháng 3 2022

a. \(n_{Zn}=\dfrac{2,6}{65}=0,04\left(mol\right)\)

\(PTHH:Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)

- Mol theo PTHH : \(1:1:1:1\)

- Mol theo phản ứng : \(0,04\rightarrow0,04\rightarrow0,04\rightarrow0,04\)

\(\Rightarrow m_{ZnSO_4}=n_{ZnSO_4}.M_{ZnSO_4}=0,04.161=6,44\left(g\right)\)

 

b. Từ a. suy ra : \(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,04.22,4=0,896\left(l\right)\)

 

c. Từ a. suy ra : \(n_{H_2}=0,04\left(mol\right)\)

\(PTHH:H_2+PbO\underrightarrow{t^o}Pb+H_2O\)

- Mol theo PTHH : \(1:1:1:1\)

- Mol theo phản ứng : \(0,04\rightarrow0,04\rightarrow0,04\rightarrow0,04\)

\(\Rightarrow m_{Pb}=n_{Pb}.M_{Pb}=0,04.207=8,28\left(g\right)\)

9 tháng 3 2021

Theo gt ta có: $n_{Zn}=0,1(mol)$

a, $Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2$

b, Ta có: $n_{H_2}=0,1(mol)\Rightarrow V_{H_2}=2.24(l)$

c, Ta có: $n_{HCl}=2.n_{Zn}=0,2(mol)\Rightarrow m_{HCl}=7,3(g)$

9 tháng 3 2021

\(a)\\ Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ b)\\ n_{H_2} = n_{Zn} = \dfrac{6,5}{65} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)\\ c)\\ n_{HCl} = 2n_{Zn} = 0,1.2 = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{HCl} = 0,2.36,5 = 7,3\ gam\)

25 tháng 6 2023

\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\) (mol) (1)

Phương trình hóa học : 

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (2) 

Từ (1) và (2) ta có \(n_{FeCl_2}=n_{H_2}=0,4\) (mol) ; \(n_{HCl}=0,8\left(mol\right)\)

b) => \(m_{\text{muối}}=0,4.\left(56+35,5.2\right)=50.8\left(g\right)\)

c) \(V_{\text{khí}}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

d) \(m_{HCl}=0,8.36.5=29,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%=\dfrac{29,2}{200}.100\%=14,6\%\)

 

BT
24 tháng 12 2020

a) Zn + 2HCl →ZnCl2  + H2

b) nZn = 6,5/65 = 0,1 mol . Theo tỉ lệ pư => nH2 = nZn = nZnCl=0,1 mol <=> VH2(đktc) = 0,1.22,4 = 2,24 lít.

c) mZnCl2 = 0,1 . 136 = 13,6 gam

d) nHCl =2nZn = 0,2 mol => mHCl = 0,2.36,5= 7,3 gam

Cách 2: áp dụng định luật BTKL => mHCl = mZnCl2 + mH2 - mZn 

<=> mHCl = 13,6 + 0,1.2 - 6,5 = 7,3 gam

13 tháng 12 2023

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

a, nFeCl2 = nFe = 0,2 (mol) ⇒ mFeCl2 = 0,2.127 = 25,4 (g)

b, nHCl = 2nFe = 0,4 (mol) ⇒ mHCl = 0,4.36,5 = 14,6 (g)

c, nH2 = nFe = 0,2 (mol) ⇒ VH2 = 0,2.24,79 = 4,958 (l)

d, \(n_{O_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)

PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,15}{1}\), ta được O2 dư.

Theo PT: nH2O = nH2 = 0,2 (mol)

⇒ mH2O = 0,2.18 = 3,6 (g)

25 tháng 4 2022

\(nFe=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

 1         2            1             1  (mol)

0,1     0,2          0,1         0,1     (mol)

m muối là mFeCl2

=> \(mFeCl_2=0,1.127=12,7\left(g\right)\)

\(VH_2=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

\(VHCl=100ml=0,1\left(l\right)\)

\(CM_{HCl}=\dfrac{nHCl}{VHCl}=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)