K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2019

Bài 3:

Xét 2 \(\Delta\) \(AMO\)\(BNO\) có:

\(\widehat{MAO}=\widehat{NBO}=90^0\left(gt\right)\)

\(OA=OB\) (vì O là trung điểm của \(AB\))

\(AM=BN\left(gt\right)\)

=> \(\Delta AMO=\Delta BNO\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{MOA}=\widehat{NOB}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{MOA}+\widehat{MOB}=180^0\) (vì 2 góc kề bù)

=> \(\widehat{NOB}+\widehat{MOB}=180^0.\)

=> \(M,O,N\) thẳng hàng. (1)

Ta có: \(\Delta AMO=\Delta BNO\left(cmt\right)\)

=> \(OM=ON\) (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) => \(O\) là trung điểm của \(MN\left(đpcm\right).\)

Bài 4:

Chúc bạn học tốt!

4 tháng 9 2016

Bài nào,trang bao nhiêu để mk xem rồi mk trả lời cho.

4 tháng 9 2016

Bài 1: * Gọi góc xOz, góc zOy là 2 góc kề bù ; và tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của góc xOz, zOy. 
* Để chứng minh 2 tia phân giác của 2 góc kề bù vuông góc với nhau, ta sẽ chứng minh tia Ou vuông góc tia Ov. 
* Vì tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của góc xOz, zOy 
nên: 
{ góc uOz = 1/2 góc xOz 
{ góc zOv = 1/2 góc zOy 
Suy ra: 
{ 2 góc uOz = góc xOz 
{ 2 góc zOv = góc zOy 
Ta lại có: 
góc xOz + góc zOy = 180 độ (vì 2 góc xOz, góc zOy kề bù) 
=> 2 góc uOz + 2 góc zOv = 180 độ 
=> 2(góc uOz + góc zOv) = 180 độ 
=> góc uOz + góc zOv = 90 độ 
=> góc uOv = 90 độ (vì 2 góc uOz, góc zOv kề nhau) 
=> Tia Ou vuông góc Tia Ov 
Do đó, 2 tia phân giác của 2 góc kề bù thì vuông góc với nhau.

8 tháng 3 2019

A) Vì I là đường trung trực của BC

\(\Rightarrow IB=IC\)

I THUỘC ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA AD

\(\Rightarrow AI=ID\Rightarrow\Delta IAD\)CÂN\(\Rightarrow\widehat{IAC}\)=\(I\widehat{DC}\)

XÉT TAM GIÁC ABI VÀ TAM GIÁC ICD CÓ:

    AB=CD

IB=IC

IA=ID

VẬY TAM GIÁC ABI = TAM GIÁC ICD

\(\widehat{BAI=CDI}\)

\(\widehat{BAI}\)=\(\widehat{IAC}\)

AI LÀ PG BAC

C)ĐANG NGHĨ BN NHÁ

HC TỐT

8 tháng 3 2019

co hinh khong

26 tháng 7 2019

Pạn tự vẽ hình nha!!!

Bài Làm

a, Ta có: \(\widehat{BOC}\) kề bù \(\widehat{AOB}\) (gt)

\(\Rightarrow\) OC và OA là hai tia đối nhau (1)

Lại có: \(\widehat{AOD}\) kề bù \(\widehat{AOB}\) (gt)

\(\Rightarrow\) OB và OD là hai tia đối nhau (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{BOC}\)\(\widehat{AOD}\) là hai góc đối đỉnh (đpcm)

b, Gọi Om, On lần lượt là hai tia phân giác của \(\widehat{BOC}\)\(\widehat{AOD}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BOm}=\widehat{mOC}=\widehat{\frac{BOC}{2}}\\\widehat{AOn}=\widehat{nOD}=\frac{\widehat{AOD}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\widehat{BOC}=\widehat{AOD}\) ( hai góc đối đỉnh )

\(\Rightarrow\widehat{BOm}=\widehat{mOC}=\widehat{AOn}=\widehat{nOD}\)

Ta có: \(\widehat{AOB}+\widehat{AOD}=180^0\) ( hai góc kề bù )

\(\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{AOn}+\widehat{nOD}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{AOn}+\widehat{BOm}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{mOn}=180^0\)

\(\Rightarrow\) Om và On là hai tia đối nhau (đpcm)

Chúc pạn hok tốt!!!

27 tháng 7 2019

thanks ban nha

12 tháng 11 2018

a) Xét tam giác ABD và tam giác ACE có
góc ADB = góc AEC = 90 độ
AB=AC
góc A: chung
=> tam giác ABD = tam giác ACE (cạnh huyền - góc nhọn)
=> BD=CE và AD=AE
b) Vì AB=AC và AE=AD => AB-AE=AC-AD => BE=CD
Xét tam giác OEB và tam giác ODC có
góc OEB = góc ODC = 90 độ
BE=CD
góc BOE = góc COD (đối đỉnh)
=> tam giác OEB = tam giác ODC => OB=OC
c) Xét tam giác AOB và tam giác AOC có
AB=AC
OB=OC
AO: cạnh chung
=> tam giác AOB = tam giác AOC (c.c.c)
=> góc OAB=góc OAC
=> AO la tia phân giác góc BAC

13 tháng 11 2018

cam on ban rat nhieu !

ban hoc gioi qua!

ban co the ve hinh ho minh duoc ko a ?

3 tháng 8 2019

O A B C D M E x y

CM: a) Ta có: OA + AB = OB (A nằm giữa O và B vì OA < OB)

           OC + CD = OD (C \(\in\)OD)

mà OA = OC (gt); AB = CD (gt) => OB = OD

Xét t/giác OCB và t/giác OAD

có: OC = OA (gt)

 \(\widehat{O}\) : chung

 OB = OD (gt)

=> t/giác OCB = t/giác OAD (c.g.c)

=> BC = AD (2 cạnh t/ứng)

b) Ta có: \(\widehat{OCB}+\widehat{BCD}=180^0\) (kề bù)

           \(\widehat{OAD}+\widehat{DAB}=180^0\) (kề bù)

mà \(\widehat{OCB}=\widehat{OAD}\) (Vì t/giác OCB = t/giác OAD) => \(\widehat{BCD}=\widehat{DAB}\)

Xét t/giác AEB và t/giác CED

có: \(\widehat{EAB}=\widehat{ECD}\) (cmt)

 AB = CD (gt)

 \(\widehat{EBA}=\widehat{CDE}\) (vì t/giác OCB = t/giác OAD)

=> t/giác AEB = t/giác CED (g.c.g)

c) Xét t/giác OBE và t/giác ODE

có: OB = OE (Cm câu a)

 EB = ED (vì t/giác AEB = t/giác CED)

 OE : chung

=> t/giác OBE = t/giác ODE (c.c.c)

=> \(\widehat{BOE}=\widehat{DOE}\) (2 góc t/ứng)

=> OE là tia p/giác của góc xOy

d) Ta có: OA = OC (gt)

=> O \(\in\)đường trung trực của AC 

Ta lại có: t/giác AEB = t/giác CED (cmt)

=> AE = CE (2 cạnh t/ứng)

=> E \(\in\)đường trung trực của AC
Mà O \(\ne\)E => OE là đường trung trực của AC

e) Ta có: OD = OB (cmt)

=> OM là đường trung trực của DB  (1)

 EB = ED (vì t/giác AEB = t/giác CED) 

=> EM là đường trung trực của DB (2)

Từ (1) và (2) => OM \(\equiv\)EM

=>  O, E, M thẳng hàng

f) Ta có: OA = OC (gt)

=> t/giác OAC cân tại O

=> \(\widehat{OAC}=\widehat{OCA}=\frac{180^0-\widehat{O}}{2}\) (1)

Ta lại có: OB = OD (cmt)

=> t/giác OBD cân tại  O

=> \(\widehat{B}=\widehat{D}=\frac{180^0-\widehat{O}}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{OAC}=\widehat{B}\)

mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> AC // BD 

24 tháng 8 2019

a, Vì OD vuông góc với OB => DOB = 90o      

        OC vuông góc với OA => AOC = 90o

Ta có: AOD + DOB = AOB

     => AOD + 90o = AOB

     => AOD = AOB - 90o

Lại có: BOC + AOC = AOB

      => BOC + 90o = AOB

     => BOC = AOB - 90o

=> AOD = BOC ( = 90o )

b, Vì OM là tia p/g của COD

=> COM = MOD = DOC/2

Ta có: AOD + DOM = AOM

          BOC + COM = BOM

Mà AOD = BOC ; COM = MOD

=> AOM = BOM và OM nằm giữa OA, OB

=> OM là tia phân giác của AOB

24 tháng 8 2019

Cam on ban