K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2017

Đề bài : n(H2)=2,24.0,50,082.273=0,05n(H2)=2,24.0,50,082.273=0,05 (mol) => M(tb hh) = 3,60,1=363,60,1=36 => A là Na hoặc Li . Vì n(A) > 10% tổng số mol 2 KL tức n(A) > 0,01 => A chỉ có thể là Na

32/ cho 12,2 g hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl,thu được 2,24lit khí (đktc) .Khối lượng muối tạo ra sau phản ứng là??

=>Do hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp .Dùng tăng giảm khối lượng : m(muối) = 12,2 + 1,1 = 13,3 (g)

21 tháng 8 2017

Đề bài : n(H2)=2,24.0,50:082.273=0,05(mol)

=> M(tb hh) = 3,6:0,1=36 => A là Na hoặc Li . Vì n(A) > 10% tổng số mol 2 KL tức n(A) > 0,01 => A chỉ có thể là Na

32/ cho 12,2 g hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl,thu được 2,24lit khí (đktc) .Khối lượng muối tạo ra sau phản ứng là??

=>Do hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp .Dùng tăng giảm khối lượng : m(muối) = 12,2 + 1,1 = 13,3 (g)

23 tháng 8 2017

0,5atm và 0oC hình như là 44,8 lít đó.

Tính số mol H2 = 0,05 (mol )

Gọi M là KLTB của hai kim loại

\(M_A< \overline{M}< M_B\)

\(\overline{M}+H_2O\rightarrow\overline{M}OH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)

0,1 <-----------------------0,05

\(M_{\overline{M}}=\dfrac{3,6}{0,1}=36\)

=> \(M_A< 36< M_K\) (1)

Vậy khối lượng ngtử A < Kali

b) Theo gt: \(n_A>0,1.10\%=0,01\)

=> \(n_K< 0,09\)

=> \(m_K< 0,09.39=3,51\)

\(M_A>\dfrac{3,6-3,51}{0,01}=9\) (2)

(1)(2) \(\Rightarrow\) A là Natri

c) \(\left\{{}\begin{matrix}39x+23y=3,6\\0,5x+0,5y=0,05\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,08125\\y=0,01875\end{matrix}\right.\)

\(m_K=39.0,08125=3,16875\left(g\right)\)

\(m_{Na}=0,01875.23=0,43125\left(g\right)\)

sản phẩm tự thế số vô tính đi nha

24 tháng 8 2017

Bài này mol hơi xấu nhỉ, nếu lấy TH kim loại A là Li thì mol sẽ đẹp

14 tháng 10 2016

Gọi kim loại cần tìm là M. gọi số mol của K là x(mol), số mol của M là y(mol). 
PT: K+ H2O ---> 1/2KOH + H2 
       M + H2O ----> MOH + 1/2 H2 
dựa vào số mol khí thu được, ta có pt :

0.5(x+y)= 0.05 <=> x+y = 0.1 
dựa vào khối lượng của hai chất ta có pt

39x+ My=3.6 (*) 
mà y>10% tổng số mol tức là y>0.01 
giờ ta dùng phương pháp chặn 
giá trị nhỏ nhất của y là 0.01.=> x=0.09 thay x, y vào (*) => M=9. 
giá trị lớn nhất của y là 0.1 => x=0, thay x,y vào (*) => M=36. 
vậy ta có 9<M<36, mà M là kim loại kiềm, vậy M là Na(23). 

Chúc em học tốt!!

14 tháng 10 2016

sao bạn gọi tớ là em

dù sao vẫn thanks bạn nha

18 tháng 3 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: 2K + 2H2O → 2KOH + H2

Mol:      x                                   0,5x

PTHH: 2M + 2H2O → 2MOH + H2

Mol:      y                                    0,5y

TH1: x=10%(x+y) ⇒ 9x=y

Ta có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}39x+M_M.y=3,6\\0,5x+0,5y=0,05\\9x=y\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}39x+M_M.y=3,6\\x+9x=0,1\\9x=y\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_M=\dfrac{3,6-39.0,01}{0,09}=35,7\left(g/mol\right)\\x=0,01\\y=0,09\end{matrix}\right.\left(loại\right)\)

TH2: y=10%(x+y) ⇒ 9y=x

Ta có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}39x+M_M.y=3,6\\0,5x+0,5y=0,05\\9y=x\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}39x+M_M.y=3,6\\9y+y=0,1\\9y=x\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_M=\dfrac{3,6-39.0,09}{0,01}=9\left(g/mol\right)\\y=0,01\\x=0,09\end{matrix}\right.\left(loại\right)\)

18 tháng 3 2022

giup mk vs

 

24 tháng 7 2016

nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol 
Gọi n là hóa trị của kim loại X, ta có phương trình phản ứng của X với HCl : 

2X + 2nHCl = 2XCln + nH2 
nX = 2/n.nH2 = 2/n.0,1 = 0,2/n mol 

nX : nY : nZ = 1 : 2 : 3 => nY = 0,4/n mol và nZ = 0,6/n mol 

Gọi 10x, 11x và 23x lần lượt là khối lượng nguyên tử của X, Y và Z, ta có : 
m(X, Y, Z) = 24,582g => (10x.0,2/n) + (11x.0,4/n) + (23x.0,6/n) = 24,582 
=> x/n = 1,22 

Biện luận : 
n = 1 => x = 1,22 => (X, Y, Z) = (12, 13, 28) (loại) 
n = 2 => x = 2,44 => (X, Y, Z) = (24, 27, 56) = (Mg, Al, Fe) 
n = 3 => x = 3,66 => (X, Y, Z) = (37, 40, 84) (loại) 

Vậy 3 kim loại X, Y, Z lần lượt là magnesium, nhôm và sắt 

4 tháng 9 2017

nH2 = 0,13 mol;            nSO2 = 0,25 mol

Ta có

2H+ + 2e      → H2     Cu → Cu2+ + 2e

0,26   ←0,13               0,12     0,24

S+6 + 2e → S+4

0,5 ← 0,25

TH1: M là kim loại có hóa trị không đổi

=> nCu = (0,5 – 0,26) : 2 = 0,12 mol => mCu = 7,68g

=> mM = 3,12g (loại vì khối lượng của M lớn hơn của Cu)

TH2: M là kim loại có hóa trị thay đổi

Do M không có hóa trị I do đó khi phản ứng với HCl thì M thể hiện hóa trị II

M + 2HCl → MCl2 + H2

0,13     ←                    0,13

Do M có hóa trị thay đổi => khi phản ứng với H2SO4 đặc nóng thì M thể hiện hóa trị III

2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

0,13                             →              0,195

Cu + 2H2SO4 → CuSO4+ SO2 + 2H2O

0,055               ←               0,055

=> mM = 10,8 – 0,055 . 64 = 7,28g

=> MM = 56 => Fe

Ta có số mol của Cu và Fe trong 10,8 g lần lượt là 0,055 và 0,13 mol

=> Trong 5,4g có số mol Cu và Fe lần lượt là 0,0275 và 0,065 mol

nAgNO3 = 0,16mol                   

Fe +   2AgNO3 → Fe(NO3)2  +2Ag

0,065        0,13   0,065              0,13

Cu  + 2AgNO3 →     Cu(NO3)2  + 2Ag

0,015    0,03              0,03

=> nCu dư = 0,0275 – 0,015 = 0,0125mol

m = mCu dư + mAg = 0,0125 . 64 + 0,16 . 108 = 18,08g

28 tháng 10 2023

Do Zn và Fe có số mol bằng nhau:

\(\rightarrow n_{Zn}=n_{Fe}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH:

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,5                                   0,5

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,5                                 0,5

\(m_{Fe}=0,5.56=28\left(g\right)\)

\(m_{Zn}=0,5.65=32,5\left(g\right)\)

\(c,V_{H_2}=\left(0,5+0,5\right).24,79=24,79\left(l\right)\)