K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2016

Gọi kim loại cần tìm là M. gọi số mol của K là x(mol), số mol của M là y(mol). 
PT: K+ H2O ---> 1/2KOH + H2 
       M + H2O ----> MOH + 1/2 H2 
dựa vào số mol khí thu được, ta có pt :

0.5(x+y)= 0.05 <=> x+y = 0.1 
dựa vào khối lượng của hai chất ta có pt

39x+ My=3.6 (*) 
mà y>10% tổng số mol tức là y>0.01 
giờ ta dùng phương pháp chặn 
giá trị nhỏ nhất của y là 0.01.=> x=0.09 thay x, y vào (*) => M=9. 
giá trị lớn nhất của y là 0.1 => x=0, thay x,y vào (*) => M=36. 
vậy ta có 9<M<36, mà M là kim loại kiềm, vậy M là Na(23). 

Chúc em học tốt!!

14 tháng 10 2016

sao bạn gọi tớ là em

dù sao vẫn thanks bạn nha

18 tháng 3 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: 2K + 2H2O → 2KOH + H2

Mol:      x                                   0,5x

PTHH: 2M + 2H2O → 2MOH + H2

Mol:      y                                    0,5y

TH1: x=10%(x+y) ⇒ 9x=y

Ta có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}39x+M_M.y=3,6\\0,5x+0,5y=0,05\\9x=y\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}39x+M_M.y=3,6\\x+9x=0,1\\9x=y\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_M=\dfrac{3,6-39.0,01}{0,09}=35,7\left(g/mol\right)\\x=0,01\\y=0,09\end{matrix}\right.\left(loại\right)\)

TH2: y=10%(x+y) ⇒ 9y=x

Ta có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}39x+M_M.y=3,6\\0,5x+0,5y=0,05\\9y=x\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}39x+M_M.y=3,6\\9y+y=0,1\\9y=x\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_M=\dfrac{3,6-39.0,09}{0,01}=9\left(g/mol\right)\\y=0,01\\x=0,09\end{matrix}\right.\left(loại\right)\)

18 tháng 3 2022

giup mk vs

 

23 tháng 8 2017

0,5atm và 0oC hình như là 44,8 lít đó.

Tính số mol H2 = 0,05 (mol )

Gọi M là KLTB của hai kim loại

\(M_A< \overline{M}< M_B\)

\(\overline{M}+H_2O\rightarrow\overline{M}OH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)

0,1 <-----------------------0,05

\(M_{\overline{M}}=\dfrac{3,6}{0,1}=36\)

=> \(M_A< 36< M_K\) (1)

Vậy khối lượng ngtử A < Kali

b) Theo gt: \(n_A>0,1.10\%=0,01\)

=> \(n_K< 0,09\)

=> \(m_K< 0,09.39=3,51\)

\(M_A>\dfrac{3,6-3,51}{0,01}=9\) (2)

(1)(2) \(\Rightarrow\) A là Natri

c) \(\left\{{}\begin{matrix}39x+23y=3,6\\0,5x+0,5y=0,05\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,08125\\y=0,01875\end{matrix}\right.\)

\(m_K=39.0,08125=3,16875\left(g\right)\)

\(m_{Na}=0,01875.23=0,43125\left(g\right)\)

sản phẩm tự thế số vô tính đi nha

24 tháng 8 2017

Bài này mol hơi xấu nhỉ, nếu lấy TH kim loại A là Li thì mol sẽ đẹp

21 tháng 8 2017

Đề bài : n(H2)=2,24.0,50,082.273=0,05n(H2)=2,24.0,50,082.273=0,05 (mol) => M(tb hh) = 3,60,1=363,60,1=36 => A là Na hoặc Li . Vì n(A) > 10% tổng số mol 2 KL tức n(A) > 0,01 => A chỉ có thể là Na

32/ cho 12,2 g hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl,thu được 2,24lit khí (đktc) .Khối lượng muối tạo ra sau phản ứng là??

=>Do hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp .Dùng tăng giảm khối lượng : m(muối) = 12,2 + 1,1 = 13,3 (g)

21 tháng 8 2017

Đề bài : n(H2)=2,24.0,50:082.273=0,05(mol)

=> M(tb hh) = 3,6:0,1=36 => A là Na hoặc Li . Vì n(A) > 10% tổng số mol 2 KL tức n(A) > 0,01 => A chỉ có thể là Na

32/ cho 12,2 g hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl,thu được 2,24lit khí (đktc) .Khối lượng muối tạo ra sau phản ứng là??

=>Do hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp .Dùng tăng giảm khối lượng : m(muối) = 12,2 + 1,1 = 13,3 (g)

14 tháng 9 2018

1.

 Vì b > 0, từ (*) => a < 0,25/0,5 = 0,5 thế vào (**)

=> R – 20 > 7,6

=> R > 27,6 (***)

Khi cho 8,58 gam R tác dụng với lượng dư HCl thì lượng H2 thoát ra lớn hơn 2,24 (lít)

2R + 2HCl → 2RCl + H2  (3)

Theo PTHH (3):

Từ (***) và (****) => 27, 6 < MR < 42,9

Vậy MR = 39 (K) thỏa mãn

2. 

Ta có:

=> nKOH = nK = 0,2 (mol)

nCa(OH)2 = nCa = 0,15 (mol)

∑ nOH- = nKOH + 2nCa(OH)2 = 0,2 + 2.0,15 = 0,5 (mol)

Khi cho hỗn hợp Z ( N2, CO2) vào hỗn hợp Y  chỉ có CO2 phản ứng

CO2 + OH- → HCO3-   (3)

CO2 + 2OH- → CO32- + H2O  (4)

CO32- + Ca2+ → CaCO3         (5)

nCaCO3 = 8,5/100 = 0,085 (mol) => nCO32-(5) = nCaCO3 = 0,085 (mol)

Ta thấy nCaCO3­  < nCa2+ => phương trình (5) Ca2+ dư, CO32- phản ứng hết

TH1: CO2 tác dụng với OH- chỉ xảy ra phản ứng (4)

Theo (4) => nCO2 = nCO32-(4) = nCaCO3 = 0,085 (mol)

=> VCO2(đktc) = 0,085.22,4 = 1,904 (lít)

 

TH2: CO2 tác dụng với OH- xảy ra cả phương trình (3) và (4)

Theo (4): nCO2 = nCO32- = 0,085 (mol)

nOH- (4) = 2nCO32- = 2. 0,085 = 0,17 (mol)

=> nOH- (3)= ∑ nOH- - nOH-(4) = 0,5 – 0,17 = 0,33 (mol)

Theo PTHH (3): nCO2(3) = nOH- = 0,33 (mol)

=> ∑ nCO2(3+4) = 0,085 + 0,33 = 0,415 (mol)

=> VCO2 (ĐKTC) = 0,415.22,4 = 9,296 (lít)

12 tháng 12 2021

Gọi A là công thức cung của 2 KL

\(n_{H_2}=\dfrac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\)

PTHH: 2A + 2H2O --> 2AOH + H2

_____0,25<----------------------0,125_____(mol)

=> \(M_A=\dfrac{7,83}{0,25}=31,32\left(g/mol\right)\)

Mà 2 KL ở 2 chu kì liên tiếp 

=> 2 kim loại đó là Na(23) và K(39)

4 tháng 1 2022

a, Đặt kim loại trung bình là R \(\rightarrow \) R hóa trị II

\(PTHH:R+2HCl\to RCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_R=n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2(mol)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{6,5}{0,2}=32,5(g/mol)\)

Vậy 2 KL đó là Mg (24) và Ca (40)

\(b,\) Đặt \((n_{Mg};n_{Ca})=(x;y)(mol)\)

\(\Rightarrow \begin{cases} 24x+40y=6,5\\ x+y=n_{H_2}=0,2 \end{cases}\Rightarrow \begin{cases} x=0,09375(mol)\\ y=0,10625(mol) \end{cases}\\ \Rightarrow \begin{cases} m_{Mg}=2,25(g)\\ m_{Ca}=4,25(g) \end{cases}\)

Gọi công thức chung của 2 kim loại là R

PTHH: \(R+H_2O\rightarrow ROH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_R=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\overline{M}_R=\dfrac{8,5}{0,3}\approx28,33\left(đvC\right)\), mà 2 kim loại thuộc 2 chu kì liên tiếp

\(\Rightarrow\) 2 Kim loại cần tìm là Natri và Kali

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na}=a\left(mol\right)\\n_K=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{2}a+\dfrac{1}{2}b=0,15\left(mol\right)\)

Ta lập được HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}23a+39b=8,5\\\dfrac{1}{2}a+\dfrac{1}{2}b=0,15\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Na}=0,2\cdot23=4,6\left(g\right)\\m_K=0,1\cdot39=3,9\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

 

 

23 tháng 2 2021

Môn nào chứ môn Hóa mà copy mình xin phép xóa câu trả lời nhé .

Một hỗn hợp 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kì kế tiếp nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn có khối lượng 8,5 g . Hỗn hợp... - Hoc24 

Cần trích dẫn thì có đây luôn.

11 tháng 3 2021

\(n_{HCl}=0.2\cdot2=0.4\left(mol\right)\)

\(BTKL:\)

\(m_{hh}+m_{HCl}=m_M+m_{H_2}\)

\(\Rightarrow m_M=8+0.4\cdot36.5-0.2\cdot2=22.2\left(g\right)\)

\(n_{Fe}=n_M=a\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow a\left(56+M\right)=8\left(1\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)

\(n_{H_2}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow a+\dfrac{an}{2}=0.2\)

\(\Rightarrow a\left(1+\dfrac{n}{2}\right)=0.2\left(2\right)\)

\(\dfrac{\left(1\right)}{\left(2\right)}=\dfrac{a\left(56+M\right)}{a\left(1+\dfrac{n}{2}\right)}=\dfrac{8}{0.2}=40\)

\(\Rightarrow56+M=40\left(1+\dfrac{n}{2}\right)\)

\(\Rightarrow56+M=40+20n\)

\(\Rightarrow M-20n+16=0\)

\(BL:\)

\(n=2\Rightarrow M=24\)

\(M:Mg\)

\(\)