Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án C
● Gọi số mol NaOH dùng ở lần 1 là a mol ta có sơ đồ.
● ⇒ Với nNaOH = (a + 0,45) mol thì nAl(OH)3 = a - 0 , 3 6
+ Ta có sơ đồ:
⇒ Ta có nAl(OH)3 = 4nAl(OH)3 – (nNaOH – nH+)
a = 0,6 mol ⇒ VNaOH = 0,6 lít = 600 ml ⇒ Chọn C
Giải thích:
- Khi cho 0,6 mol CO2 tác dụng với dung dịch X gồm 0,3 mol Ba(OH)2 và 0,2 NaOH:
- Khi cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch chứa 0,24 mol BaCl2 và 0,3 mol KOH thì:
Đáp án D
Giải thích:
nOH = 0,03 mol và nAl3+ = 0,02mol
Khi cho dung dịch NaOH vào thì
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3
Ban đầu : 0,02 mol 0,03 mol
Sau PƯ 0,01 0 0,01 mol
→ mAl(OH)3 = 0,78 g
Đáp án D
Chọn đáp án A
Xét phần 2: nBaSO4 = 0,24 mol ⇒ y = 0,24 ÷ 3 = 0,08 mol.
Xét phần 1: nOH– = 0,9 mol > 3nAl(OH)3 = 3 × 0,22
⇒ nOH– = 4nAl3+ - n↓ ⇒ nAl3+ = (0,22 + 0,9)/4 = 0,28 mol.
⇒ x = 0,28 - 0,08 × 2 = 0,12 ⇒ x : y = 3 : 2 ⇒ chọn A
Chọn đáp án B
Ta có: 1 mol dung dịch X chứa x+2y mol OH-
+ Ta có 1 mol dung dịch Y chứa y+2x mol OH-
+ Vì khi cho SO42- vào vẫn còn kết tủa nên lượng kết tủa tính trong bài hoàn toàn tính theo CO32-
+ Hấp thụ hết 0,04 mol CO2 vào 200 ml dung dịch X, thu được dung dịch M và 1,97 gam kết tủa
⇒ nOH– = 0,2×(x+2y)
⇒ nBaCO3 = 0,01, nBa(HCO3)2 = 0 , 04 - 0 , 01 2 = 0,015 mol
⇒ nOH– = 0,01×2 + 0,015×2 = 0,05 mol.
⇒ x + 2y = 0,25.
+ Nếu hấp thụ hết 0,0325 mol CO2 vào 200 ml dung dịch Y thì thu được dung dịch B và 1,4775 gam kết tủa.
nBaCO3 = 0,0075 ⇒ nHCO3– = 0,0325 – 0,0075 = 0,025.
⇒ nOH– = 0,2×(2x + y) = 0,025 + 0,0075×2 = 0,04 → 2x + y = 0,2.
⇒ x = 0,05 và y = 0,1
nAl2(SO4)3 = 0,01 ⇒ nAl3+ = 0,02 mà nAl(OH)3 = 0,01 < 0,02 nên có 2 trường hợp
Trường hợp 1: nOH-min = 3nAl(OH)3 = 0,03 ⇒ [NaOH] = 0,03/0,025 = 1,2M.
Trường hợp 2: nOH-max = 4nAl3+ – nAl(OH)3 = 4.0,02 – 0,01 = 0,07
⇒ [NaOH] = 0,07/0,025 = 2,8M ⇒ Chọn D.