K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2023

PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{3,24}{27}=0,12\left(mol\right)\)

a, \(n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,09\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{O_2}=0,09.22,4=2,016\left(l\right)\)

b, \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,06\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Al_2O_3}=0,06.102=6,12\left(g\right)\)

c, \(V_{kk}=\dfrac{2,016}{21\%}=9,6\left(l\right)\)

d, PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

Theo PT: \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=0,18\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,18.158=28,44\left(g\right)\)

21 tháng 2 2023

Bạn xem lời giải ở đây nhé.

https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-324-g-al-tac-dung-voi-oxi-vua-du-th-duoc-al2o3-a-tinh-vo2-b-tinh-m-al2o3-c-trong-vkk-can-dung-biet-vo2-21-vkk-d-tinh-khoi-luong-kmno.7651142171785

nAl=16,2/27= 0,6(mol)

a) PTHH: 4 Al +3 O2 -to-> 2 Al2O3

nO2= 3/4 . nAl=3/4 . 0,6= 0,45(mol)

=> V(O2,đktc)=0,45 x 22,4=10,08(l)

b) nAl2O3= nAl/2=0,6/2=0,3(mol)

=>mAl2O3=102. 0,3= 30,6(g)

c) 2KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2

nKMnO4= 2.nO2=2. 0,45=0,9(mol)

=>mKMnO4= 158 x 0,9= 142,2(g)

19 tháng 3 2022

nFe = 46,4/56 = 29/35 (mol)

PTHH: 4Fe + 3O2 -> (t°) 2Fe2O3

Mol: 29/35 ---> 87/140 ---> 29/70

mFe2O3 = 29/70 . 160 = 464/7 (g)

Vkk = 87/140 . 5 . 22,4 = 69,6 (l)

24 tháng 3 2022

\(n_{Al}=\dfrac{6,75}{27}=0,25mol\)

\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

0,25   0,15     0

0,2     0,15     0,1

0,05   0          0,1

\(m_{dư}=m_{Aldư}=0,05\cdot27=1,35g\)

\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)

0,3                                                 0,15

\(m_{KMnO_4}=0,3\cdot158=47,4g\)

6 tháng 3 2022

nCu = 6,4/64 = 0,1 (mol)

PTHH: 2Cu + O2 -> (t°) 2CuO

Mol: 0,1 ---> 0,05 ---> 0,1

mCuO = 0,1 . 80 = 8 (g)

Vkk = 0,05 . 5 . 22,4 = 5,6 (l)

Bài 3: Tính khối lượng KMnO4 cần điều chế được lượng oxi đủ phản ứng cho 36 g kim loại sắt. (sp Fe3O4)    Bài 4: Khi đốt cháy nhôm trong khí oxi thu được nhôm oxit Al2O3.      a) Tính khối lượng Nhôm và thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để điều chế 51 gam nhôm oxit.      b) Tính khối lượng kali pemanganat cần dùng để điều chế lượng khí oxi nói trên.      c) Tính khối lượng kali clorat cần dùng để điều chế...
Đọc tiếp

Bài 3: Tính khối lượng KMnO4 cần điều chế được lượng oxi đủ phản ứng cho 36 g kim loại sắt. (sp Fe3O4)

    Bài 4: Khi đốt cháy nhôm trong khí oxi thu được nhôm oxit Al2O3.

      a) Tính khối lượng Nhôm và thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để điều chế 51 gam nhôm oxit.

      b) Tính khối lượng kali pemanganat cần dùng để điều chế lượng khí oxi nói trên.

      c) Tính khối lượng kali clorat cần dùng để điều chế lượng khí oxi nói trên.

Bài 5: Khi đốt cháy hoàn toàn 14,4 gam Mg trong bình chứa 4,48 lít O2 (đktc) thu được m gam hỗn hợp chất rắn. Giá trị của là ?

Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn 12,8 gam Cu cần vừa đủ V lít không khí (đktc) thu được m gam CuO. Tính giá trị của m và V. Biết trong không khí oxi chiếm 20% thể tích.

Bài 7: Nung 79 gam KMnO4 thu được V lít khí O2 đo ở đktc. Biết hiệu suất phản ứng nhiệt phân là 80%, hãy tính giá trị của V ?

Bài 8: Nung 24,5 gam KClO3 thu được V lít khí O2 đo ở đktc. Biết hiệu suất phản ứng nhiệt phân là 50%, hãy tính giá trị của V ?

Bài 9: Nung m gam KClO3 thu được 6,72 lít khí O2 đo ở đktc. Biết hiệu suất phản ứng nhiệt phân là 70%, hãy tính giá trị của m ?

 

3
1 tháng 3 2022

Bạn tách ra từng câu nhé!

Bài 3.

\(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{36}{56}=0,6428mol\)

\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)

0,6428 ----- 0,4285           ( mol )

\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

0,857                                                      0,4285    ( mol )

\(m_{KMnO_4}=n_{KMnO_4}.M_{KMnO_4}=0,857.158=135,406g\)

Bài 4.

a.\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{m_{Al_2O_3}}{M_{Al_2O_3}}=\dfrac{51}{102}=0,5mol\)

\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)

  1       0,75            0,5     ( mol )

\(m_{Al}=n_{Al}.M_{Al}=1.27=27g\)

\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,75.22,4=16,8l\)

b.\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

       1,5                                                      0,75   ( mol )

\(m_{KMnO_4}=n_{KMnO_4}.M_{KMnO_4}=1,5.158=237g\)

\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\)

  0,5                                0,75   ( mol )

\(m_{KClO_3}=n_{KClO_3}.M_{KClO_3}=0,5.122,5=61,25g\)

 

1 tháng 3 2022

undefinedundefinedundefined

Bài 1. Đốt cháy 16,8g sắt trong không khí thu được oxit sắt từ (Fe3O4)a. Tính thể tích oxi cần dùng (đktc)?b. Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế được lượng oxi dùng cho phảnứng trên?Bài 2. Cho 2,7g nhôm (Al) tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl), sau phản ứng thuđược muối nhôm clorua (AlCl3) và khí hidro (đktc).a. Tính khối lượng AlCl3 thu được và thể tích khí H2 sinh ra (đktc) ?b. Cho lượng khí H2 trên...
Đọc tiếp

Bài 1. Đốt cháy 16,8g sắt trong không khí thu được oxit sắt từ (Fe3O4)
a. Tính thể tích oxi cần dùng (đktc)?
b. Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế được lượng oxi dùng cho phản
ứng trên?

Bài 2. Cho 2,7g nhôm (Al) tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl), sau phản ứng thu
được muối nhôm clorua (AlCl3) và khí hidro (đktc).
a. Tính khối lượng AlCl3 thu được và thể tích khí H2 sinh ra (đktc) ?
b. Cho lượng khí H2 trên đi qua bột đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao.Tính khối lượng
đồng (II) oxit đã phản ứng?

Bài 3. Dùng khí hidro khử 32 g sắt (III) oxit ở nhiệt độ cao. Tính thể tích khí hidro đã
phản ứng (đktc). Tính khối lượng kim loại tạo thành.

Bài 4. Đốt cháy 6,2g P trong bình chứa 7,84 lít oxi (đktc). Hãy cho biết sau khi cháy:
a. P hay O2 dư? Tính lượng chất dư sau phản ứng?
b. Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng.

2
20 tháng 3 2023

Bài 3:

Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

_____0,2____0,6____0,4 (mol)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)

\(m_{Fe}=0,4.56=22,4\left(g\right)\)

Bài 4:

a, \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)

PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,35}{5}\), ta được O2 dư.

Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{5}{4}n_P=0,25\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,35-0,25=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{O_2\left(dư\right)}=0,1.32=3,2\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{1}{2}n_P=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)

20 tháng 3 2023

Lần sau bạn nên chia nhỏ câu hỏi ra nhé.

Bài 1:

a, \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

b, \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

\(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,4.158=63,2\left(g\right)\)

Bài 2:

a, \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

_____0,1___________0,1_____0,15 (mol)

\(m_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

b, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Theo PT: \(n_{CuO}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{CuO}=0,15.80=12\left(g\right)\)

 

4 tháng 11 2023

\(a.n_{Fe}=\dfrac{1,68}{56}=0,03mol\\ 3Fe+2O_2\xrightarrow[t^0]{}Fe_3O_4\)

0,03       0,02         0,01

\(m_{Fe_3O_4}=0,01.232=2,32g\\ b.V_{O_2}=0,02.24,79=0,4958l\\ c.V_{kk}=\dfrac{0,4958}{20\%}=2,479l\)

a.\(n_{C_4H_{10}}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)

\(2C_4H_{10}+13O_2\rightarrow\left(t^o\right)8CO_2+10H_2O\)

    0,2         1,3                                           ( mol )

\(V_{O_2}=1,3.22,4=29,12l\)

\(V_{kk}=29,12.5=145,6l\)

b.\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

        2,6                                                        1,3     ( mol )

\(m_{KMnO_4}=2,6.158=410,8g\)

15 tháng 4 2022

\(n_{C_4H_{10}}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(MOL\right)\\ pthh:2C_2H_{10}+13O_2\underrightarrow{t^o}8CO_2+10H_2O\) 
           0,2         1,3  
=> \(V_{O_2}=1,3.22,4=29,12\left(l\right)\\ V_{kk}=29,12:20\%=145,6\left(l\right)\\ pthh:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\) 
                  2,6                                              1,3 
=> \(m_{KMnO_4}=2,6.158=410,8\left(g\right)\)