K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 1 2024

Bài 1:

PT hoành độ giao điểm của $(d_1), (d_2)$ là:

$2x-1=-3x+4$

$\Leftrightarrow 5x=5\Leftrightarrow x=1$

Khi đó: $y=2x-1=2.1-1=1$

Vậy $(1,1)$ là giao của $(d_1), (d_2)$

Để $(d_1), (d_2), (d_3)$ đồng quy thì: $(1,1)\in (d_3)$

$\Leftrightarrow 1=(\frac{-4}{3}m+1).1+\frac{1}{3}(m-3)$
$\Leftrightarrow 1=-m$

$\Leftrightarrow m=-1$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 1 2024

Bài 2:

Gọi $(d): y=ax+b$ là PTĐT $AB$.

Có: 

$A\in (d)$ nên: $y_A=ax_A+b\Leftrightarrow 2=a+b(1)$

$B\in (d)$ nên $y_B=ax_B+b\Leftrightarrow 2=-2a+b(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow a=0; b=2$

Vậy PTĐT $AB$ là $(d): y=2$

Để $C(m-1,m), A,B$ thẳng hàng thì $C\in (d)$

Hay $y_C=2$

$\Leftrightarrow m=2$

Khi đó $A\equiv C$

28 tháng 6 2020

a) Ta có \(\overrightarrow{AB}=\left(-4;0\right)\)\(\overrightarrow{AC}=\left(-1;5\right)\)

Do \(\frac{-4}{-1}\ne\frac{0}{5}\) nên \(\overrightarrow{AB,}\) \(\overrightarrow{AC}\) không cùng phương

=> A, B, C không thẳng hàng (đpcm)

b) Ta có \(\overrightarrow{EB}=\left(5;-15\right)\)\(\overrightarrow{EC}=\left(k+1;-3\right)\)

E, B, C thẳng hàng \(\Leftrightarrow\overrightarrow{EB},\) \(\overrightarrow{EC}\) cùng phương \(\Leftrightarrow\frac{5}{k+1}=\frac{-15}{-3}=5\Leftrightarrow k+1=1\Leftrightarrow k=0\)

29 tháng 10 2017

Gọi d: y = ax + b là đường thẳng đi qua A và B

A   ( 0 ;   3 )   ∈   ( d )   ⇔   a . 0   +   b   =   3   ⇔   b   =   3     B   ( 2 ;   2 )   ∈   ( d )   ⇔   a . 2   +   b   =   2     ⇒ b = 3 2 a + b = 2 ⇔ b = 3 a = − 1 2 ⇒ d : y = − 1 2 x + 3

Để 2 điểm A, B, C thẳng hàng thì  C   ( m   +   3 ;   m )   ∈   ( d )     y = − 1 2 x + 3

      ⇔ m = − 1 2 ( m + 3 ) + 3 ⇔ 3 2 m = 3 2 ⇒     m   =   1

Vậy  m   =   1

Đáp án cần chọn là: A

20 tháng 3 2020

Bài 1 :

a, - Gọi phương trình đường thẳng AB là \(y=ax+b\)

- Thay \(x=1,y=2\) vào phương trình trên ta được :

\(a+b=2\) ( I )

- Thay \(x=3,y=4\) vào phương trình trên ta được :

\(3a+b=4\left(II\right)\)

- Từ ( I ) và ( II ) ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=2\\3a+b=4\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=2-b\\3\left(2-b\right)+b=4\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=2-b\\6-3b+b=4\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=2-b\\-2b=-2\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=2-1=1\\b=1\end{matrix}\right.\)

- Thay \(a=1,b=1\) vào phương trình ( I ) ta được :

\(y=x+1\)

b, - Gỉa sử tọa độ của điểm M là \(\left(x_1;y_1\right)\)

Mà điểm M nằm trên trục tung nên hoành độ của nó bằng 0 .

=> Tọa độ của điểm M là : \(\left(0;y_1\right)\)

Ta có : \(\overrightarrow{AB}\left(1;1\right)\)\(\overrightarrow{AM}\left(0-1;y_1-2\right)\)

- Để 3 điểm A; B; M thẳng hàng thì \(\overrightarrow{AB}\) cùng phương với \(\overrightarrow{AM}\)

=> \(\frac{1}{-1}=\frac{1}{y_1-2}\)

=> \(y_1-2=-1\)

=> \(y_1=1\)

Vậy tọa độ của điểm M \(\left(0;1\right)\)

20 tháng 3 2020

- Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì :

\(\frac{1}{m}\ne\frac{-1}{-1}\ne1\left(m\ne0\right)\)

=> \(m\ne1\)

- Ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=2\\mx-y=3\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=2+y\\m\left(2+y\right)-y=3\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=2+y\\2m+my-y=3\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=2+\frac{3-2m}{m-1}=\frac{2\left(m-1\right)+\left(3-2m\right)}{m-1}=\frac{2m-2+3-2m}{m-1}=\frac{1}{m-1}\\y=\frac{3-2m}{m-1}\end{matrix}\right.\)

- Để hệ phương trình thuộc góc phần tư thứ nhất thì :

\(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\y>0\end{matrix}\right.\) ( I )

- Thay \(x=\frac{1}{m-1};y=\frac{3-2m}{m-1}\) vào ( I ) ta được :

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{1}{m-1}>0\\\frac{3-2m}{m-1}>0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m-1>0\\3-2m>0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m-1>0\\3-2m>0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m>1\\m< \frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

=> \(1< m< \frac{3}{2}\)

Vậy để hệ phương trình trên thuộc góc phần tư số 1 thì \(1< m< \frac{3}{2}\)