K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Xét phần 1: Khi hòa tan phần 1 vào nước dư thu được \(\dfrac{3,584}{22,4}=0,16\) mol H2

- Xét phần 2: 

\(n_{Ca}=\dfrac{5,9}{40}=0,1475\left(mol\right)\)

PTHH: Ca + 2H2O --> Ca(OH)2 + H2

=> Khi hòa tan phần 2 vào NaOH dư thu được \(\dfrac{8,232}{22,4}-0,1475=0,22\) mol H2 và dd Z

=> M tan được trong nước, R tan được trong dd kiềm

Gọi số mol của M, R trong mỗi phần là a, b

=> a.MM + b.MR = 12,3 (g)

* Xét phần 2: 

- Nếu M không phải là Ca

\(\%Ca=\dfrac{5,9}{12,3+5,9}.100\%=32,418\%< 50\%\)

=> vô lí

=> M là Ca

Giả sử R có hóa trị n

\(m_{Ca\left(Y\right)}=\dfrac{\left(12,3+5,9\right).50}{100}=9,1\left(g\right)\)

=> \(n_{Ca\left(Y\right)}=\dfrac{9,1}{40}=0,2275\left(mol\right)\)

\(m_{R\left(Y\right)}=\left(12,3+5,9\right)-9,1=9,1\left(g\right)\)

PTHH: Ca + 2H2O --> Ca(OH)2 + H2

        0,2275------------------->0,2275

            R + (4-n)NaOH + (n-2)H2O --> Na4-n(RO2) + \(\dfrac{n}{2}\)H2

         \(\dfrac{0,28}{n}\)<--------------------------------------------0,14

=> \(M_R=\dfrac{9,1}{\dfrac{0,28}{n}}=32,5n\left(g/mol\right)\)

Xét n = 1 => Loại

Xét n = 2 => MR = 65(g/mol) => R là Zn

Xét n = 3 => Loại

Vậy M là Ca, R là Zn

23 tháng 3 2023

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\\n_{Fe}=y\end{matrix}\right.\) ( mol ) \(\rightarrow m_{hh}=27x+56y=5,54\left(g\right)\)  (1)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

 x                                                   1,5x    ( mol )

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

 y                                           y       ( mol )

\(n_{H_2}=1,5x+y=\dfrac{3,584}{22,4}=0,16\left(mol\right)\)   (1)

\(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,06\\y=0,07\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,06.27}{5,54}.100=29,24\%\\\%m_{Fe}=100-29,24=70,76\%\end{matrix}\right.\)

17 tháng 2 2023

Gọi $n_{Fe} = a(mol), n_{Zn} = b(mol) , n_{Al} = c(mol) \Rightarrow 56a + 65b + 27c = 20,4(1)$

$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
$Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2$
$2Al +3 H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 +3 H_2$

Theo PTHH : $n_{H_2} = a + b + 1,5c = \dfrac{10,08}{22,4} = 0,45(mol)(2)$

Mặt khác : 

$2Fe + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2FeCl_3$
$Zn + Cl_2 \xrightarrow{t^o} ZnCl_2$
$2Al + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2AlCl_3$

Theo PTHH : $n_{Cl_2} = 1,5n_{Fe} + n_{Zn} + 1,5n_{Al}$

Suy ra : \dfrac{1,5a + b + 1,5c}{a + b + c} = \dfrac{0,275}{0,2}(3)$

Từ (1)(2)(3) suy ra : a = 0,2 ; b = 0,1 ; c = 0,1

$\%m_{Fe} = \dfrac{0,2.56}{20,4}.100\% = 54,9\%$

$\%m_{Zn} = \dfrac{0,1.65}{20,4}.100\% = 31,9\%$
$\%m_{Al} = 100\% - 54,9\% - 31,9\% = 13,2\%$

11 tháng 4 2016

PTHH:

\(CuO+H_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(Cu+H_2O\)           \(\left(1\right)\)
                  
\(Fe_2O_3+3H_2\)   \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2Fe+3H_2O\)   \(\left(2\right)\)
          

Số mol H2 là 0,6 mol

Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)

Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)

Theo PTHH 1:

\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)

Theo bài khối lượng hh là 40g

Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)

Giải pt ta được \(x=0,3\)

Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)

11 tháng 4 2016

1)

PTHH:   \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)

                x                              x

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)

Chất rắn X gồm CuO và Cu

Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8

Giải PT ta được x = 0,2

Vậy khối lượng các chất trong X là:

\(m_{Cu}\) = 12,8 gam 

\(m_{CuO}\) = 16 gam

2)

Gọi kim loại hoá trị II là A.

PTHH:  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Số mol \(H_2\)= 0,1 mol

Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)

Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam   \(\Rightarrow\)        \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam

Vậy kim loại hoá trị II là Mg

12 tháng 12 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25(mol)\\ a,PTHH:Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\)

\(b,\) Đặt \(n_{Fe}=x(mol);n_{Al}=y(mol)\)

\(\Rightarrow 56x+27y=8,3(1)\)

Theo PTHH: \(x+1,5y=0,25(2)\)

\((1)(2)\Rightarrow x=y=0,1(mol)\\ \Rightarrow \%_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{8,3}.100\%=67,47\%\\ \%_{Al}=100\%-67,47\%=32,53\%\)

18 tháng 3 2022

Gọi CT oxit sắt là FexOy

Gọi nCu=a(mol)

nH2=\(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3(mol)

FexOy+yH2to→xFe+yH2O(1)

Fe+2HCl→FeCl2+H2(2)

Theo pthh(2) 

nFe=nH2=0,3(mol)

Theo pthh(1)

nFexOy=\(\dfrac{0,3}{x}\)(mol)

Ta có: 64a+56.0,3=29,6

⇒a=0,2(mol)

⇒mCu=0,2.64=12,8(g)

⇒mFexOy=36−12,8=23,2(g)

=>MFexOy= \(\dfrac{\dfrac{23,2}{0,3}}{x}\)=\(\dfrac{232x}{3}\)

=>56x+16y=\(\dfrac{232x}{3}\)

=>\(\dfrac{64x}{3}=16y\)

->\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)

⇒CTHH:Fe3O4

Ta có :

%m Cu=\(\dfrac{12,8}{36}100\)=35,56%

=>%m Fe3O4=100%-35,56%=64,44%

13 tháng 4 2022

Sửa đề 22,4 l => 4,48 l

\(n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ m_Y=m_R\)

PTHH: Ca + 2H2O ---> Ca(OH)2 + H2

            0,2<------------------------------0,2

           R + 2HCl ---> RCl2 + H2

         0,2<------------------------0,2

\(\rightarrow M_R=\dfrac{13,6-0,2.40}{0,2}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> R là Mg (t/m)

13 tháng 4 2022

Gọi số mol Mg, R trong mỗi phần là a, b (mol)

=> 24a + b.MR = 16 (1)

* Nếu R tan trong HCl

- Phần 1:

\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

              a-------------------->a

             2R + 2nHCl --> 2RCln + nH2

              b--------------------->0,5bn

=> a + 0,5bn = 0,4 (2)

-Phần 2: \(n_{SO_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2H2SO4 --> MgSO4 + SO2 + 2H2O

              a-------------------------->a

            2R + 2mH2SO4 --> R2(SO4)m + mSO2 + 2mH2O

               b----------------------------->0,5bm

=> a + 0,5bm = 0,5 (3)

(3) - (2) => 0,5bm - 0,5bn = 0,1 (mol) 

=> bm - bn = 0,2 => m > n

- Xét n = 1; m = 2 => b = 0,2 (mol) => a = 0,3 (mol)

(1) => MR = 44 (g/mol) => Loại

- Xét n = 1; m = 3 => b = 0,1 (mol) => a = 0,35 (mol)

(1) => MR = 76 (g/mol) => Loại

- Xét n = 2; m = 3 => b = 0,2 (mol) => a = 0,2 (mol)

(1) => MR = 56 (g/mol) => R là Fe

* Nếu R không tan trong HCl

- Phần 1:
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

             0,4<--------------------0,4

=> a = 0,4 (mol)

- Phần 2:

PTHH: Mg + 2H2SO4 --> MgSO4 + SO2 + 2H2O

              0,4-------------------------->0,4

            2R + 2kH2SO4 --> R2(SO4)k + kSO2 + 2kH2O

             \(\dfrac{0,2}{k}\)<--------------------------0,1

Có: \(m_{R\left(phần.2\right)}=16-0,4.24=6,4\left(g\right)\)

=> \(M_R=\dfrac{6,4}{\dfrac{0,2}{k}}=32k\left(g/mol\right)\)

Xét k = 2 thỏa mãn => MR = 64 (g/mol) => R là Cu

 

10 tháng 4 2022

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{H_2}=\dfrac{15,68}{22,4}=0,7\left(mol\right)\\ m_{HCl}=200.27,375\%=54,75\left(g\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{54,75}{36,5}=1,5\left(mol\right)\)

PTHH:

Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2

a ----> 2a --------> a -----> a

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

b ---> 2b -------> b ------> b

Hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}65a+56b=43,7\\a+b=0,7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,5\left(mol\right)\\b=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=0,5.65=32,5\left(g\right)\\m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(m_{dd}=43,7+200-0,7.2=242,3\left(g\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,5.136}{242,3}=28,06\%\\C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,2.127}{242,3}=10,48\%\\C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{\left(1,5-0,5.2-0,2.2\right).36,5}{242,3}=1,51\%\end{matrix}\right.\)

 

10 tháng 4 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{15,68}{22,4}=0,7\left(mol\right)\\ pthh:\left\{{}\begin{matrix}Zn+H_2SO_4->ZnSO_4+H_2\\Fe+H_2SO_4->FeSO_{\text{ 4 }}+H_2\end{matrix}\right.\)
 gọi số mol Zn là x , số mol Fe là y 
=> 65x+56y=43,7
=> a+b=0,7 
=>a=0,5 , b =0,2  
=> \(m_{Zn}=0,5.65=32,5\\ m_{Fe}=43,7-32,5=11,2\left(G\right)\)