Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ 1 mol Cu phẳn ứng với 2 mol Ag ----> tăng 152 gam
--x mol ----------------------2x mol---------------9,42 gam
----> nCu = 0,062 mol ; nAg = 0,124 mol
---> n = 0,062 mol ; n = 0,026 mol
----> C_M Cu(NO3) 2 = 0,124 M ; C_M AgNO3 = 0,052 M
Câu 1:
2M+nCuSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nCu
2M+nFeSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nFe
- Gọi a là số mol của M
- Độ tăng khối lượng PTHH1:
64na/2-Ma=20 hay(32n-M).a=20
- Độ tăng khối lượng PTHH2:
56.na/2-Ma=16 hay (28n-M)a=16
Lập tỉ số ta được:\(\dfrac{32n-M}{28n-M}=\dfrac{20}{16}=1,25\)
32n-M=35n-1,25M hay 0,25M=3n hay M=12n
n=1\(\rightarrow\)M=12(loại)
n=2\(\rightarrow\)M=24(Mg)
n=3\(\rightarrow\)M=36(loại)
Câu 2:Gọi A là khối lượng thanh R ban đầu.
R+Cu(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Cu
R+Pb(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Pb
- Gọi số mol Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 là x mol
- Độ giảm thanh 1: \(\dfrac{\left(R-64\right)x}{A}.100=0,2\)
- Độ tăng thanh 2: \(\dfrac{\left(207-R\right)x}{A}.100=28,4\)
Lập tỉ số: \(\dfrac{207-R}{R-64}=\dfrac{28,4}{0,2}=142\)
207-R=142R-9088 hay 143R=9295 suy ra R=65(Zn)
Cho em hỏi là: minh viết PT thì viết PT tác dụng với Cu trước hay Ag trước
Cho hỗn hợp X vào H2SO4 thu được (a+b)g --> hh X gồm oxit kim loại A và kim loại B
Trong đó: oxit kim loại A ko bị khử bởi CO, kim loại B ko tan trong d.d H2SO4
-->Dễ suy ra kim loại B là Cu
(*)Giả sử oxit kim loại A là AO
AO+H2SO4-->ASO4+H2O
1..........1..........1 mol
m d.d sau pư=A+16+980=A+996 g
C% ASO4=11,765%
\(\Rightarrow\frac{A+96}{A+996}=0,11765\)
\(\Rightarrow A=24\left(Mg\right)\)
(*) Giả sử là A2O3 làm tương tự -->loại
Nếu ko chia trường hợp thì gọi là A2Ox hoặc AxOy
a) m rắn=4,08 gam
b) CM Cu(NO3)2 dư=0,35M; CM Fe(NO3)2=0,2M
c) V NO2=1,792 lít
Giải thích các bước giải:
Ta có: nAgNO3=0,2.0,1=0,02 mol; nCu(NO3)2=0,5.0,2=0,1 mol; nFe=2,24/56=0,04 mol
Fe + 2AgNO3 -> Fe(NO3)2 + 2Ag
Vì nAgNO3=0,02 mol; nFe =0,04 -> Fe dư -> tạo ra 0,02 mol Ag và Fe phản ứng 0,01 mol -> dư 0,03 mol
Fe + Cu(NO3)2 -> Fe(NO3)2 + Cu
Vì Cu(NO3)2=0,1 mol; nFe =0,03 mol -> Cu(NO3)2 dư =0,07 mol ; nCu=0,03 mol
Rắn thu được gồm Ag 0,02 mol và Cu 0,03 mol -> m rắn=4,08 gam
Dung dịch sau phản ứng chứa Cu(NO3)2 dư 0,07 mol và Fe(NO3)2 0,04 mol (Bảo toàn Fe)
-> CM Cu(NO3)2=0,07/0,2=0,35M; CM Fe(NO3)2=0,04/0,2=0,2M
Hòa tan rắn bằng HNO3 đặc
Ag + 2HNO3 -> AgNO3 + NO2 + H2O
Cu + 4HNO3 -> Cu(NO3)2 +2NO2 + 2H2O
-> nNO2=nAg + 2nCu=0,02+0,03.2=0,08 mol -> V NO2=0,08.22,4=1,792 lít
nAgNO3 = 0,3 . 0,5 = 0,15 mol
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓
1_______2_______1_________2 tăng 2 . 108 - 1.64 = 152g
x _____2x________x________ 2x tăng 29,12 - 20 = 9,12(g)
\(x=\frac{9,12}{152}=0,06\left(mol\right)\)
nAgNO3 p.ứ = 0,12 mol
Sau p.ứ trong dd có: Cu(NO3)2: 0,06 mol
AgNO3 dư: 0,15 - 0,12 = 0,03 mol
\(CM_{Cu\left(NO3\right)2}=\frac{0,06}{0,5}=0,12\left(M\right)\)
\(CM_{AgNO3}=\frac{0,03}{0,5}=0,06\left(M\right)\)
b) Sau phản ứng trong dung dịch chỉ chứa 1 muối tan nên Cu(NO3)2 và AgNO3 đều phản ứng hết
Gọi NTK của R là M
M + 2AgNO3 → M(NO3)2 + 2Ag↓
1_____2 __________________2 tăng 2 . 108 - 1.R = (216-M)g
_______ 0,03 _____________tăng \(\frac{0,03.\left(216-M\right)}{2}\left(g\right)\)
M + Cu(NO3)2 → M(NO3)2 + Cu↓
1____1___________________1 tăng (64 - M) (g)
___0,06_________________tăng 0,06.(64-M)(g)
Suy ra: 32,205 - 30 =\(\frac{0,03.\left(216-M\right)}{2}\text{+ 0,06.(64-M)}\)
→ 0,015(216-M)+0,06(64-M)= 2,205
→ M = 65
→ R là Kẽm (Zn)