Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔOAH và ΔOBH có
OA=OB
\(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\)
OH chung
Do đó: ΔOAH=ΔOBH
Suy ra: HA=HB
b: Xét ΔOMH vuông tại M và ΔONH vuông tại N có
OH chung
\(\widehat{MOH}=\widehat{NOH}\)
Do đó: ΔOMH=ΔONH
Suy ra: HM=HN
hay ΔHMN cân tại H
c: HA=AB/2=9cm
d: Xét ΔOAB có
OM/OA=ON/OB
nên MN//AB
a: Xét ΔOCB và ΔOAD có
OC=OA
góc O chung
OB=OD
=>ΔOCB=ΔOAD
=>AD=BC
b: Xét ΔMAB và ΔMCD có
góc MAB=góc MCD
AB=CD
góc MBA=góc MDC
=>ΔMAB=ΔMCD
=>MA=MC; MB=MD
a) \(OA>OB\) nên A nằm giữa O và B
Ta có: \(OB=OA+AB\Rightarrow AB=OB-OA=6-3=3\left(cm\right)\)
Mà: \(OA=AB=3\left(cm\right)\)
Vậy A nằm chính giữa O và B vậy A là trung điểm của OB
b) Ta có: \(OC=1\left(cm\right)\) mà \(AC=OC+OA=1+3=4\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow AC>AB\left(4>3\right)\)
tui bít rùi nè
a) tam giác AOB= tam giác FOE(c-g-c)\(\Rightarrow\)AB=EF và\(\widehat{A}=\widehat{F}\)
Xét tam giác FOE vuông tại O có\(\widehat{E}+\widehat{F}\)=900 \(\Rightarrow\widehat{E}+\widehat{A}=90^0\)\(\Rightarrow\widehat{H}=90^0\)\(\Rightarrow\)AB vuông góc vs EF
b) M là trung điểm của AB \(\Rightarrow\)BM=1/2 AB; N là trung điểm của EF\(\Rightarrow\)EN =1/2EF mà AB =EF(cmt) nên BM=EN\(\left(1\right)\). Lại có
\(\widehat{E}=\widehat{B_1}\)\(\Rightarrow\)tam giác BOM =tam giác EON (c-g-c)\(\Rightarrow\)OM=ON và\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}.\)Ta có\(\widehat{O_2}+\widehat{O_3}=90^0\Rightarrow\widehat{O_1}+\widehat{O_3}=90^0\)
\(\widehat{MON=90^0\left(2\right)}\).Từ\(\left(1\right)\)và\(\left(2\right)\Rightarrow\)Tam giác MON vuông cân
a) tam giác AOB= tam giác FOE(c-g-c)⇒AB=EF và = Xét tam giác FOE vuông tại O có + =90 0 ⇒ + = 90 0 ⇒ = 90 0 ⇒AB vuông góc vs EF b) M là trung điểm của AB ⇒BM=1/2 AB; N là trung điểm của EF⇒EN =1/2EF mà AB =EF(cmt) nên BM=EN 1 . Lại có = ⇒tam giác BOM =tam giác EON (c-g-c)⇒OM=ON và = . Ta có + = 90 0 ⇒ + = 90 0 .Từ 1 và 2 ⇒Tam giác MON vuông cân ^A ^F ^E ^F ^E ^A ^H (2 ) ^E ^B 1 ^O 1 ^O 2 ^O 2 ^O 3 ^O 1 ^O 3 ^ MON = 90 0
mãi mới có 1 bài toán lớp 7
hình :
xét \(\Delta OAI\)và \(\Delta OBI\)
OA = OB ( gt)
IA=IB ( I là trung điểm của AB)
OI - cạnh chung
=>\(\Delta OAI\)=\(\Delta OBI\)(c.c.c)
vì \(\Delta OAI\)=\(\Delta OBI\)
=>\(\widehat{AOI}\)=\(\widehat{BOI}\)(2 góc tương ứng)
OI nằm giữa 2 tia Ox và Oy
=> OI là pg của \(\widehat{xOy}\)
câu 2 và 3 dễ rồi bạn tự làm đi được ko z mik lười lắm
M là trung điểm của AB
=> OM là đường trung tuyến của tam giác OAB vuông tại O
\(\Rightarrow OM=\frac{1}{2}AB\)
N là trung điểm của FE
=> ON là đường trung tuyến của tam giác OEF vuông tại O
\(\Rightarrow ON=\frac{1}{2}\text{EF}\)
Xét tam giác FOE và tam giác AOB có:
FO = AO (gt)
FOE = AOB (= 900)
OE = OB (gt)
=> Tam giác FOE = Tam giác AOB (c.g.c)
=> FE = AB (2 cạnh tương ứng)
mà \(OM=\frac{1}{2}AB\) (chứng minh trên)
\(ON=\frac{1}{2}FE\) (chứng minh trên)
\(\Rightarrow OM=ON=\frac{1}{2}AB\)