K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2016

ABM=40 ĐỘ

ACE=30 ĐỘ

=> 40+30 = 70 ĐỘ

 

1 tháng 10 2016

A B C d a b M E .

Có: Góc EAC + Góc BAC + Góc MAB = Góc EAM = 180 độ ( Góc EAM là góc bẹt )

=> Góc EAC + 75 độ + Góc MAB = 180 độ

=> Góc EAC + Góc MAB = 105 độ

Xét tam giác AEC có: Góc E + Góc EAC + Góc ACE = 180 độ ( định lý )

Xét tam giác AMB có: Góc M + Góc MAB + Góc ABM = 180 độ ( định lý )

=> Góc E + Góc EAC + Góc ACE + Góc M + Góc MAB + Góc ABM = 180 độ + 180 độ = 360 độ

=> ( Góc E + Góc M ) + ( Góc EAC + Góc MAB ) + ( Góc ACE + Góc ABM ) = 360 độ

=> 90 độ + 90 độ + 105 độ + ( Góc ACE + Góc ABM ) = 360 độ

=> 285 độ + ( Góc ACE + Góc ABM ) = 360 độ

=> Góc ACE + Góc ABM = 360 độ - 285 độ

=> Góc ACE + Góc ABM = 75 độ

Vậy:...

1 tháng 10 2016

Bạn tự ghi số liệu nhé =="

6 tháng 7 2017

a)

Từ vuông góc đến song song

b) a // b vì a, b cắt c, trong các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau ( bằng \(90^0\))

25 tháng 1 2018

Từ vuông góc đến song songb) a // b vì a, b cắt c, trong các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau ( bằng 90)

12 tháng 11 2021

a, Vì a//b và b⊥c nên a⊥c

b, Ta có \(\widehat{D_2}=\widehat{D_4}=65^0\) (đối đỉnh)

Vì a//b nên \(\widehat{C_4}=\widehat{D_2}=65^0\) (so le trong)

\(\widehat{C_3}+\widehat{C_4}=180^0\) (kề bù)

Hay \(\widehat{C_3}=180^0-65^0=115^0\)

12 tháng 3 2020

A B C E F M D

Vì tam giác ABC cân tại A 

suy ra AB = AC, góc B = góc C

Xét tam giác vuông BME và tam giác vuông CMF

có Bm=CM (GT)

góc EBM = góc FCM ( CMT)

suy ta tam giác EBM = tam giác FCM ( cạnh huyền-góc nhọn)

suy ra EM=MF (hai cạnh tương ứng)

BE=CF (hai cạnh tương ứng)

mà BE+EA=AB, AF+FC=AC, lại có AB=AC

suy ra AE=AF

Xét tam giác AEM và tam giác AFM

có AE=AF (CMT)

AM chung

EM=FM ( CMT)

suy ra tam giác AEM = tam giác AFM (c.c.c)  (*)

suy ra AE=AF suy ra A thuộc đường trung trực của EF  (1)

mà MF=MF (CMT) suy ra M thuộc đường TT của EF (2)

Từ (1) và (2) suy ra AM là đường T.T của EF

b) Xét tam giác ABD và tam giác ACD

có AD chung

AB=AC (CMT)

góc ABD=góc ACD = 900

suy ra tam giác ABD và tam giác ACD (cạnh huyền-cạnh góc vuông)

suy ra góc BAD = góc CAD 

suy ra AD là tia phân giác của góc BAC    (3)

Từ (*) suy ra góc EAM = góc CAM

suy ra AM là tia phân giác của góc BAC  (4)

Từ (3) và (4) suy ra AM trùng AD

suy ra A, M, D thẳng hàng