K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
6 tháng 3 2022

Thay tọa độ P, Q vào phương trình \(\Delta\) ta được 2 giá trị cùng dấu \(\Rightarrow\) P, Q nằm cùng phía so với \(\Delta\)

Gọi A là điểm đối xứng với \(P\) qua \(\Delta\Rightarrow AM=PM\)

\(\Rightarrow MP+MQ=AM+MQ\ge AQ\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi A, M, Q thẳng hàng hay M là giao điểm AQ và \(\Delta\)

Phương trình đường thẳng d qua P và vuông góc \(\Delta\) có dạng:

\(1\left(x-1\right)+2\left(y-6\right)=0\Leftrightarrow x+2y-13=0\)

Tọa độ giao điểm H giữa d và \(\Delta\) là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}2x-y-1=0\\x+2y-13=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow H\left(3;5\right)\)

A đối xứng P qua \(\Delta\) khi và chỉ khi H là trung điểm AP \(\Rightarrow A\left(5;4\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{QA}=\left(8;8\right)=8\left(1;1\right)\Rightarrow\) đường thẳng AQ nhận (1;-1) là 1 vtpt

Phương trình AQ:

\(1\left(x+3\right)-1\left(y+4\right)=0\Leftrightarrow x-y-1=0\)

Tọa độ M là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}x-y-1=0\\2x-y-1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M\left(0;-1\right)\)

NV
6 tháng 3 2022

Thay tọa độ P và Q vào pt \(\Delta\) ta được 2 giá trị cùng dấu \(\Rightarrow\) P, Q nằm cùng phía so với \(\Delta\)

Gọi N là 1 điểm thuộc delta, áp dụng BĐT tam giác: \(\left|NP-NQ\right|\le PQ\)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi N, P, Q thẳng hàng hay N là giao điểm của PQ và delta

\(\overrightarrow{PQ}=\left(-4;-10\right)=-2\left(2;5\right)\Rightarrow\) đường thẳng PQ nhận (5;-2) là 1 vtpt

Phương trình PQ: 

\(5\left(x-1\right)-2\left(y-6\right)=0\Leftrightarrow5x-2y+7=0\)

Tọa độ N là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}5x-2y+7=0\\2x-y-1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow N\left(-9;-19\right)\)

13 tháng 3 2021

Xét vị trí của hai điểm P, Q, ta có:

\(\left(2.6-1-1\right)\left(-3.2+2-1\right)< 0\)

\(\Rightarrow P,Q\) khác phía so với \(\Delta\)

Phương trình đường thẳng PQ: \(\dfrac{x+3}{-3-6}=\dfrac{y+2}{-2-1}\Leftrightarrow x-3y-3=0\)

\(MP+MQ\) nhỏ nhất khi M, P, Q thẳng hàng hay M là giao điểm của PQ với \(\Delta\):

\(\Rightarrow M\) có tọa độ là nghiệm của hệ \(\left\{{}\begin{matrix}2x-y-1=0\\x-3y-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow M=\left(0;-1\right)\)

13 tháng 3 2021

Thanks

NV
23 tháng 3 2022

Thay tọa độ P; Q vào pt delta được 2 giá trị trái dấu

\(\Rightarrow P;Q\) nằm về 2 phía so với delta

\(\Rightarrow MP+MQ\le PQ\)

Dấu "=" xảy ra M;P;Q thẳng hàng hay M là giao điểm của đường thẳng PQ và delta

\(\overrightarrow{PQ}=\left(-9;-3\right)\Rightarrow\) đường thẳng PQ nhận (1;-3) là 1 vtpt

Phương trình PQ:

\(1\left(x-6\right)-3\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow x-3y-3=0\)

Tọa độ M là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}2x-y-1=0\\x-3y-3=0\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow M\left(0;-1\right)\)

31 tháng 5 2020

Bài 1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

NV
18 tháng 6 2019

Thay tọa độ P và Q vào phương trình d ta thấy ra hai kết quả cùng dấu, vậy P và Q nằm cùng phía so với d

Áp dụng BĐT tam giác cho tam giác NPQ, ta có

\(\left|NP-NQ\right|\le PQ\Rightarrow\left|NP-NQ\right|_{max}=PQ\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi N, P, Q thẳng hàng hay N là giao điểm của đường thẳng PQ và d

\(\overrightarrow{PQ}=\left(4;10\right)=2\left(2;5\right)\Rightarrow\) đường thẳng PQ nhận \(\overrightarrow{n}=\left(5;-2\right)\) là 1 vtpt

Phương trình PQ:

\(5\left(x-1\right)-2\left(y-6\right)=0\Leftrightarrow5x-2y+7=0\)

Tọa độ N là nghiệm của hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}5x-2y+7=0\\2x-y-1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow N\left(-9;-19\right)\)

NV
25 tháng 4 2020

\(\overrightarrow{AB}=\left(6;-8\right)=2\left(3;-4\right)\)

Gọi N là trung điểm AB \(\Rightarrow N\left(1;-1\right)\)

Phương trình trung trực d' của AB:

\(3\left(x-1\right)-4\left(y+1\right)=0\Leftrightarrow3x-4y-7=0\)

\(\Delta ABC\) cân tại M \(\Rightarrow\) M nằm trên trung trực d' của AB

Thay tọa độ K vào pt d' thấy thỏa mãn \(\Rightarrow K\in d'\)

\(\left\{{}\begin{matrix}M\in d'\\K\in d'\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) d' trùng \(d_2\) (hai đường thẳng cùng chứa 2 điểm pb)

\(\Rightarrow\) Phương trình \(d_2\)\(3x-4y-7=0\)

Thật kì diệu, chẳng cần đến dữ kiện pt d luôn :D:D:D:D