Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{H_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,1.2 = 0,2(mol)\\ m_{muối} = m_{hỗn\ hợp} + m_{HCl} - m_{H_2} = 4,2 + 0,2.36,55 -0,1.2 = 11,3\ gam\)
Em làm đúng rồi những thầy nghĩ là nếu em viết phương trình hóa học tổng quát ra cho bạn dễ hình dung cách bảo toàn khối lượng thì sẽ oke hơn.
Đáp án D
n H 2 = 0 , 5 mol
Cu là kim loại đứng sau hidro trong dãy hoạt động hoá học, do đó Cu không tác dụng với dung dịch HCl
Sơ đồ phản ứng:
Khối lượng muối chính là khối lượng kim loại Mg, Al, Zn và Cl. Khi đó ta có:
Chỉ có 49,80 < 56,2. Vậy giá trị của m có thể là 49,80 gam
Đáp án D.
Chất rắn không tan là Cu.
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
0,2 ← 0,2 (mol)
mZn = 0,2.65 = 13 (g) => mCu = 15 – 13 = 2 (g)
Coi X là kim loại R có hóa trị n
\(2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2\)
Theo PTHH : \(n_R = \dfrac{2}{n}.n_{H_2} = \dfrac{0,3}{n}(mol)\)
\(n_{AgNO_3} = 0,14(mol) ; n_{Cu(NO_3)_2} = 0,1(mol)\)
\(R + nAgNO_3 \to R(NO_3)_n + nAg\\ \)
\(\dfrac{0,14}{n}\).....\(0,14\)............................\(0,14\).................(mol)
\(2R + nCu(NO_3)_2 \to 2R(NO_3)_n + nCu\)
\(\dfrac{0,2}{n}\)......0,1.....................................0.1.............(mol)
Vì \(\dfrac{0,14}{n}\) + \(\dfrac{0,2}{n}\) < \(\dfrac{0,3}{n}\) nên Cu(NO3)2 dư
\(2R + nCu(NO_3)_2 \to 2R(NO_3)_n + nCu\)
\(\dfrac{0,16}{n}\)........0,08....................................0,08...........(mol)
Suy ra : a = 0,14.108 + 0,08.64 = 20,24(gam)
Đáp án D
Chất rắn không tan là Cu
= 0,1 (mol)
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
0,1 ← 0,1 (mol)
mMg = 0,1.24 = 2,4 (g) => mCu = 11,3 – 2,4 = 8,9 (g)