Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6mol\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,6 1,2 0,6 0,6 ( mol )
\(m_{Fe}=0,6.56=33,6g\)
\(m_{FeCl_2}=0,6.127=76,2g\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{1,2}{0,6}=2M\)
`Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2↑`
`0,3` `0,6` `0,3` `0,3` `(mol)`
`n_[H_2] = [ 6,72 ] / [ 22,4 ] = 0,3 (mol)`
`-> m_[Fe] = 0,3 . 56 = 16,8 (g)`
`-> m_[FeCl_2] = 0,3 . 127 = 38,1 (g)`
`b) C_[M_[HCl]] = [ 0,6 ] / [ 0,3 ] = 2 (M)`
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
0,3<---0,6<------0,3<-----0,3
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\\m_{FeCl_2}=127.0,3=38,1\left(g\right)\\C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,6}{0,3}=2M\end{matrix}\right.\)
a) PTHH: X + 2HCl ----> XCl2 + H2\(\uparrow\)
n\(H_2\) = \(\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PTHH: nHCl = 2n\(H_2\) = 2.0,3 = 0,6 (mol)
=> mHCl = 0,6. 36,5 = 21,9 (g)
b) Theo PTHH: nX = n\(H_2\) = 0,3 (mol)
=> MX = \(\dfrac{19,5}{0,3}=65\) (g/mol)
=> X là Zn
Gọi CT của kim loại kìm đó là M
2M+2H2O->2MOH+H2
H2+CuO->Cu+H2O
nCu=61,44/64=0,96(mol)
=>nH2=0,96(mol)
=>nM=0,96/2=1,92(mol)
MM=\(\dfrac{13,32}{1,92}=7\)
=> kim loại đó là Liti (Li)
Gọi kim loại hóa trị II đó là A
PTHH: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Theo đề bài ta có: \(n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT \(\Rightarrow n_A=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{m}{n}=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)
Vậy tên kim loại là Magie (Mg)
gọi x, y, z lần lượt là số mol của Fe, Zn , Al trong 20,4 gam hỗn hợp X
có 56x + 65y + 27z = 20,4 (1)
viết ptpu với HCl ra có
x + y + 1,5z = 10,08/22,4 (2)
viết ptpư với Cl2 ra có
nCl2 pư = 1.5x + y + 1,5z
trong 20,4 gam hh X có x+y+z mol X
x+y+z mol X --------> 1.5x + y + 1,5z mol Cl2
=> 0,2 mol X -----------> 0,2(1.5x + y + 1,5z)/(x+y+z) mol Cl2
=> 0,2(1.5x + y + 1,5z)/(x+y+z) = 6,16/22,4
=>0,25x - 0,075y + 0.025z = 0 (3)
từ (1), (2) , (3) có x=0,2; y= 0,1 ; z =0,1
từ đó tính khối lượng
\(^mO_2=^moxit-^mA=6,2-4,6=1,6\left(g\right)\)
\(^nO_2=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)
Gọi n là hóa trị của kim loại A
\(4A+nO_2\rightarrow2A_2O_n\)
mol \(\dfrac{0,2}{n}\) 0,05
Có \(\overline{M}_A=\dfrac{4,6.n}{0,2}=23.n\)
n là hóa trị của kim loại => ta có bẳng sau
Vậy A là Na ( 23 )
Chúc bạn học tốt!!!
áp dụng ĐLBTKL:
mR + mO2 = mR2O3
=> mO2=20,4-10,8=9,6(g)
=> nO2=9,6/32=0,3(mol)
4R + 3O2 ---to---> 2R2O3
0,4........0,3
MR=10,8/0,4=27(g)
=> R là nhôm ......Al
Gọi hóa trị của M là : n (n∈{1; 2;3})
PTHH:
2M+ 2nHCl→ 2MCln+ nH2↑
Ta có pt:\(\frac{10,8}{M}\text{.( M+ 35,5n)= 53,4}\)
⇒ n= 3; M=27
Vậy M là Nhôm (Al)