Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a ) PTHH : Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
H2 + CuO → Cu + H2O
b ) nZn =3,25 : 65=0,05(mol)
=> nH2 = 0,05
nCuO = 6 : 80 = 0,075 (mol)
Ta Thấy :
0,05/1 < 0,075 : 1
=> H2 hết
mCu = 0,05 . 64 = 3,2(g)
c ) Dư là CuO
=> nCuO(dư) = 0,025(mol)
⇒mCuO(dư) = 0,025 . 80 = 2(g).
a ) PTHH : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
\(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)
b ) \(n_{Zn}=\dfrac{3,25}{65}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2}=0,05\)
\(m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\)
c ) Dư là CuO vì \(n_{CuO}\) là 0,075 và tỉ lệ phản ứng lạ 1:1
=> \(n_{CuO\left(dư\right)}=0,025\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuO\left(dư\right)}=0,025.80=2\left(g\right).\)
Câu 1:
PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
Ta có: \(n_{Mg}=\frac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,2}{1}>\frac{0,1}{1}\)
=> Mg dư, H2 hết nên tính theo \(n_{H_2}\).
b) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{Mg\left(phảnứng\right)}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ =>n_{Mg\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\\ n_{MgCl_2}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{Mg\left(dư\right)}=0,1.24=2,4\left(g\right)\\ n_{MgCl_2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)
Câu 2:
PTHH: Cu + Cl2 -to-> CuCl2
Ta có: \(n_{Cl_2}=\frac{10,8}{22,4}\approx0,48\left(mol\right)\)
\(n_{CuCl_2}=\frac{63,9}{135}\approx0,47\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,48}{1}>\frac{0,47}{1}\)
=> Cl2 dư, CuCl2 hết nên tính theo \(n_{CuCl_2}\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{Cu}=n_{CuCl_2}=0,47\left(mol\right)\)
=> \(m_{Cu}=0,47.64=30,08\left(g\right)\)
Đề bài khó đọc quá
Bài 1:
PTHH:S+O2\(\underrightarrow{t^0}\)SO2
Theo PTHH:32 gam S cần 22,4 lít O2
Vậy:6,4 gam S cần 4,48 lít O2
Suy ra:O2 dư:11,2-4,48=6,72(lít)
Ta tính SP theo chất thiếu.
Theo PTHH:32 gam S tạo ra 22,4 lít SO2
Vậy:6,4 gam S tạo ra 4,48 lít SO2
Đáp số:V02 dư bằng:6,72 lít
VSO2=4,48 lít
Bài 2:
Ta có:
\(n_C=\frac{4,8}{12}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: C + O2 -to-> CO2
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,4}{1}>\frac{0,3}{1}\)
=> O2 hết, C dư nên tính theo \(n_{O_2}\)
=> \(n_{C\left(phảnứng\right)}=n_C=0,3\left(mol\right)\\ =>n_{C\left(dư\right)}=0,4-0,3=0,1\left(mol\right) \\ =>m_{C\left(dư\right)}=0,1.12=1,2\left(g\right)\\ n_{CO_2}=n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\\ =>m_{CO_2}=0,3.44=13,2\left(g\right)\)
a)
K + H2O → KOH + 1/2H2↑ (1)
BaO + H2O → Ba(OH)2 (2)
nH2 = 4,48 : 22,4 = 0,2 mol
Theo (1) => nK = 0,2.2 = 0,4 mol <=> mK = 0,4.39 = 15,6 gam
=> %mK = \(\dfrac{15,6}{29,3}\).100% = 53,24% <=> %mBaO = 100 - 53,24 = 46,76 %
b)
mBaO = 29,3 - 15,6 = 13,7 gam <=> nBaO = \(\dfrac{13,7}{153}\) mol
Từ (1) , (2) => mBazơ = mKOH + mBa(OH)2
<=> mBazơ = 0,4. 56 + \(\dfrac{13,7}{153}\).171 = 37,7 gam
a) Phương trình phản ứng:
CuO + H2 →(to) Cu + H2O (1)
Fe2O3 + 3H2 →(to) 3H2O + 2Fe (2)
c) Sau phản ứng thu được 6,00 gam hỗn hợp hai kim loại, trong đó có 2,80 gam sắt
=> Khối lượng của Cu thu được là : 6 – 2, 8 = 3,2 (g)
=>nxCu = 6−2,864 = 0,5 (mol)
nFe = 2,856 = 0,05 (mol)
Thể tích khí hiđro cần dùng để khử CuO theo phương trình phản ứng (1) là:
nH2 = nCu = 0,05 mol => VH2 = 22,4.0,05 = 1,12 lít.
Khí H2 càn dùng để khử Fe2O3 theo phương trình phản ứng (2) là:
nH2 = 32nFe = 32.0,05 = 0,075 mol
=>VH2 = 22,4.0,075 = 1,68 (lít)
a) CuO+H2SO4--->CuSO4+H2O
b) Chất k tan là Cu
%mCu=\(\frac{6}{10}.100\%=60\%\)
%m CuO=100-60=40%
c) Ta có
n CuO=\(\frac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\)
n H2SO4=0,2.2=0,4(mol)
--->H2SO4 dư
Theo pthh
n H2SO4=n CuO=0,05(mol)
n H2SO4 dư=0,4-0,05=0,35(mol)
CM H2SO4 dư=\(\frac{0,35}{0,2}=1,75\left(M\right)\)
Theo pthh
n CuSO4=n CuO=0,05(mol)
CM CuSO4=\(\frac{0,05}{0,2}=0,25\left(M\right)\)