Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nguyên tử A có tổng số hạt là 34 hạt không mang điện là 12 tìm số hạt neutron proton và electron
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
Gọi số hạt `\text {proton, newtron, electron}` lần lượt là `p, n, e`
Vì số hạt `n` nhiều hơn số hạt `p` là `1`
`=> n-p=1`
`=> n = p + 1` `(1)`
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là `10`
`=> p+e - n = 10`
Mà số `p=e`
`=> 2p - n = 10` `(2)`
Thay `(1)` vào `(2)`
`2p - (p+1) = 10`
`=> 2p-p-1 = 10`
`=> p-1 = 10`
`=> p=10+1`
`=> p= e =11`
`n=p+1`
`=> n=11+1 = 12`
Vậy, nguyên tử M gồm `11` hạt `p` và `e`, `12` hạt n.
Gọi ct chung: \(Al_xC_y\)
\(\%C=100\%-75\%=25\%\%\)
\(K.L.P.T=27.x+12.y=144< amu>.\)
\(\%Al=\dfrac{27.x.100}{144}=75\%\)
\(Al=27.x.100=75.144\)
\(Al=27.x.100=10800\)
\(Al=27.x=10800\div100\)
\(27.x=108\)
\(x=108\div27=4\)
Vậy, có 4 nguyên tử Al trong phân tử `Al_xC_y`
\(\%C=\dfrac{12.y.100}{144}=25\%\)
\(\Rightarrow y=3\) (cách làm tương tự phần trên nha).
Vậy, có 3 nguyên tử C trong phân tử trên.
\(\Rightarrow CTHH:Al_4C_3\)
Tham Khảo:
Những tác hại có thể xảy ra khi các phương tiện giao thông không tuân thủ những quy định về tốc độ và khoảng cách an toàn:
- Xảy ra va chạm, tai nạn giao thông, gây thiệt hại về người và của.
- Để lại những mất mát to lớn sau tai nạn: mất người thân, người còn sống mang trên mình bệnh tật suốt đời,…
- Tạo ra gánh nặng kinh tế cho gia đình người gây tai nạn khi phải đền bù thiệt hại, tổn thất về tài sản và tinh thần cho gia đình người bị hại.
a: Hóa trị của K trong \(K_2SO_4\) là I
Hóa trị của N trong \(NO_2\) là IV
Hóa trị của P trong \(P_2O_3\) là III
Hóa trị của S trong \(SO_3\) là VI
b: Gọi công thức hóa học tạo bởi Oxy với N(III) là \(N_xO_y\)
Theo đề, ta có:
\(III\cdot x=II\cdot y\)
=>\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
=>x=2 và y=3
Vậy: Công thức cần tìm là \(N_2O_3\)
Gọi công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Oxi và K(I) là \(K_xO_y\)
Theo đề, ta có: \(x\cdot I=y\cdot II\)
=>\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=2\)
=>x=2;y=1
Vậy: Công thức cần tìm là \(K_2O\)
Gọi công thức hóa học tạo ra bởi Oxi với SO2(II) là \(O_x\left(SO_2\right)_y\)
Theo đề, ta có: \(x\cdot II=y\cdot II\)
=>\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\)
=>x=1 và y=1
Vậy: Công thức hóa học cần tìm là \(OSO_2=SO_3\)
Số hạt mang điện tích dương là 7 \(\Rightarrow p=7\)
Số hạt không mang điện tích là 7 \(\Rightarrow n=7\)
Mà số hạt mang điện tích dương bằng số hạt mang điện tích âm nên: \(e=p=7\)
Tổng số hạt trong nguyên tử X là:
\(p+e+n=7+7+7=21\) (hạt)
tôi ko bt lm cíu tui
( điệp -> điện )
Bạn cần hỏi điều gì vậy?