Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-) P+E+N=48 (1)
-) P+E=2N (2)
Từ (1) và (2) ta có:
P+E+N=2N+N=3N=48
⇒ N= 48:3=16
⇒ P+E=48-16=32
⇒ P=E=32:2=16
Vậy P=E=N=16
⇒ Khối lượng của nguyên tử X là:
16+16=32 (amu)
`#3107.101107`
Gọi số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử X lần lượt là `p, n, e`
Tổng số hạt trong nguyên tử là `36`
`=> p + n + e = 36`
Mà trong nguyên tử, số `p = e`
`=> 2p + n = 36`
Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là `12` hạt
`=> 2p - n = 12`
`=> n = 2p - 12`
Ta có:
`2p + n = 36`
`=> 2p + 2p - 12 = 36`
`=> 4p = 36 + 12`
`=> 4p = 48`
`=> p = 48 \div 4`
`=> p = 12`
`=> p = e = 12`
Số hạt n có trong nguyên tử X là:
`2*12 - 12 = 12`
Vậy, số hạt `p, n, e` có trong nguyên tử là `12`
`=>` Nguyên tử X là nguyên tố Magnesium (Mg).
Ta kí hiệu số p,n,e lần lượt là: p,n,e
Ta có: p=e
Trong nguyên tử thì các hạt p,e mang điện; n không mang điện nên:
Xét nguyên tử X:
n=53.125% (p+e)=53.125%.2p
2p+n=49
Giải hệ ra : p=e=16;n=17
Xét nguyên tử Y:
p+e-n=8 hay 2p-n=8
n=53.63%(p+n)
Giải ra tìm được: p=e=9.5;n=11 (có vấn đề)
Từ đó suy ra tên nguyên tố, nguyên tử khối.
53,125% là sao ạ ? trong đề bài đâu có ạ ? với chỗ có vấn đề mình k hiểu lắm
Bạn kt lại đề xem có phải '' số hạt không mang điện tích ít hơn số hạt mang điện tích là 12" không nhe.
Ta có: P + E + N = 13
Mà P = E
=> 2P + N = 13 (1)
Có số hạt không mang điện tích ít hơn số hạt mang điện tích là 12:
Nên 2P \(-\) N = 12 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=13\\2P-N=12\end{matrix}\right.\)
=> P = E = 6,25
N = 0,5
Khối lượng X theo amu: 6,25.1+6,25.0,00055+0,5.1\(\approx\)6,75(amu)
a) Theo đề bài ta có :
p+e+n=34 nên p+e=34-n
(p+e)-n=10 nên 34-n-n=10
Suy ra 2n=24
Vậy n=12
mà p=e
Nên p+e=2p
2p=34-12
2p=12
p=11
Vậy p=e=11; n=12
b) Bạn tự vẽ nhé ( nguyên tố đó x là Na (Sodium) vì p=11)
c) Nguyên tử khối : p+n=11+12=23 (amu)
d) Tên nguyên tố x đó là Na (Sodium)
Số hạt mang điện tích dương là 7 \(\Rightarrow p=7\)
Số hạt không mang điện tích là 7 \(\Rightarrow n=7\)
Mà số hạt mang điện tích dương bằng số hạt mang điện tích âm nên: \(e=p=7\)
Tổng số hạt trong nguyên tử X là:
\(p+e+n=7+7+7=21\) (hạt)
14 nhe