Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D.
Vì số nguyên tử oxi lớn hơn nguyên tử cacbon rất nhiều.
⇒ Phân tử phải có CO3, NO3 hoặc HCO3.
⇒ CTCT thu gọn ứng với CTPT C2H9O6N3 là:
NO3NH3–CH2–NH3HCO3
NO3NH3–CH2–NH3HCO3 + 3KOH → KNO3 + CH2(NH2)2↑ + K2CO3 + 3H2O.
⇒ nKOH dư = 0,1 mol.
⇒ mChất rắn = 0,1×56 + 0,1×101 + 0,1×138 = 29,5 gam.
X tác dụng NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm nên ta suy ra cấu tạo phù hợp của X là:
( C H 3 N H 3 ) 2 S O 4
PTHH: ( C H 3 N H 3 ) 2 S O 4 + 2 N a O H → N a 2 S O 4 + 2 C H 3 N H 2 + 2 H 2 O
ĐB: 0,1 mol 0,35 mol
PƯ: 0,1 mol → 0,2 mol → 0,1 mol
Sau: 0 0,15 mol 0,1 mol
Vậy chất rắn thu được gồm NaOH dư (0,15 mol) và N a 2 S O 4 0 , 1 m o l
=> m = 0,15.40 + 0,1.142 = 20,2 gam
Đáp án cần chọn là: B
Từ dữ kiện đề cho ta có: X phải là muối nitrat của amin thể khí
=> X l à C 2 H 5 N H 3 N O 3 hoặc ( C H 3 ) 2 N H 2 N O 3
Do các phản ứng tương tự nhau nên chỉ cần xét 1 TH
C 2 H 5 N H 3 N O 3 + N a O H → C 2 H 5 N H 2 + N a N O 3 + H 2 O
=> chất rắn gồm: 0,1 mol N a N O 3 và 0,1 mol NaOH dư
=> m = 12,5 gam
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án D
Theo giả thiết ta suy ra công thức phân tử của X là: NH3NO3 - CH2 – NH3HCO3
Từ PT ta suy ra chất rắn gồm KNO3 (0,1 mol), K2CO3(0,1 mol) và KOH (dư) (0,1mol).
Vậy m=101.0,1+138.0,1+56.0,1=29,5gam.