Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Ta có năng lượng photon và bước sóng của ánh sáng tỉ lệ nghịch nên:
Chọn đáp án C.
Khi nguyên tử hấp thụ photon có năng lượng ε = EM – EK thì nó sẽ chuyển từ K sang M, sau đó các nguyên tử dao động trong một khoảng thời gian ngắn rồi chuyển về quỹ đạo có mức năng lượng thấp hơn.
Khi nguyên tử chuyển M xuống L thì phát ra vạch quang phổ có năng lượng EM – EL.
Khi nguyên tử chuyển L xuống K thì phát ra vạch quang phổ có năng lượng EL – EK.
Khi nguyên tử chuyển M xuống K thì phát ra vạch quang phổ có năng lượng EM – EK.
Hệ thức Anh - xtanh cho hiện tượng quang điện ngoài
\(hf = A+K.(1)\)
Nếu thay f bằng tần số mới 2f thì
\(h(2f )= A+K'.(2)\)
Vì \(A = const\) , Thay (1) vào (2) ta có
\(2(A+K)= A+K'=> K' = A+2K.\)
+ E = hf = A + K.
+ 2hf = A + K’ ® K’ = 2hf - A = 2(A + K) - A = 2K + A.
Chọn đáp án D
+ E = hf = A + K.
+ 2hf = A + K’ ® K’ = 2hf - A = 2(A + K) - A = 2K + A.
Đáp án D
- Ta có:
+ E = hf = A + K.
+ 2hf = A + K’ → K’ = 2hf - A = 2(A + K) - A = 2K + A.
Chọn đáp án B.
Để xảy ra được hiện tượng quang điện thì năng lượng của ánh sáng kích thích phải đủ lớn, ít nhất phải đạt được bằng công thoát e của kim loại. Vậy để không xảy ra hiện tượng quang điện thì năng lượng photon ε < A