K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2019

P1:

Gọi a là số mol của Ba

Ba + 2H2O ----> Ba(OH)2 + H2

a 2a a a (mol)

Vì số mol H2 ở P2 lớn hơn P1 => Al ở P1 phản ứng dư

2Al + 2H2O + Ba(OH)2 ----> Ba(AlO2)2 + 3H2

2a a 3a (mol)

=> 4a = 0,04 => a = 0,01

=> nBa(OH)2 = 0,01 (mol)

P2:

Ba ----> H2

0,01 0,01

Al ----> \(\frac{3}{2}\)H2

0,04 0,06

P3:

Ba + H2SO4 ----> BaSO4 + H2

0,01 0,02 0,01 0,01 (mol)

2Al + 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2

0,04 0,06 0,02 0,06 (mol)

Fe + H2SO4 ----> FeSO4 + H2

0,02 0,02 0,02 0,02 (mol)

Y : BaSO4, Al2(SO4)3, FeSO4

tính m rồi tính C%

24 tháng 12 2022

a) Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=a\left(mol\right)\\n_{Al}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(\text{Đ}K:a,b>0\right)\)

PTHH: Zn + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2 

           a------>a---------->a----------->a

           2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2 

           b----->1,5b--------->0,5b------->1,5a

=> \(\left\{{}\begin{matrix}65a+27b=20,3\\161b+0,5a.342=65,9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,25\\b=0,15\end{matrix}\right.\)

=> \(V=V_{H_2}=\left(0,25+0,15.1,5\right).22,4=10,64\left(l\right)\)

b) \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{0,25.65}{20,3}.100\%=80,05\%\\\%m_{Al}=100\%-80,05\%=19,95\%\end{matrix}\right.\)

c) \(m_{\text{dd}H_2SO_4}=\dfrac{\left(0,25+1,5.0,15\right).98}{10\%}=465,5\left(g\right)\)

1 tháng 9 2017

Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)

=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g

Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb

=> Fe2O3

22 tháng 10 2018

2Al +  F e 2 O 3 → A l 2 O 3 + 2Fe

n H 2 (p1) = 3,08/22,4 = 0,1375 mol

n H 2 (p2) = 0,84/22,4 = 0,0375 mol

Thấy phần 2 tác dụng với NaOH sinh ra khí, suy ra sản phẩm có Al dư.

Vậy rắn Y gồm  A l 2 O 3 , Fe và Al dư.

Phần 2:

2Al + 2NaOH + 2 H 2 O

→ 2 N a A l O 2 + 3 H 2

Theo PTPU ta có:

n A l (p2) = 2/3 n H 2 (p2) 

= 2/3 . 0,0375 = 0,025 mol

⇒  n A l (p1) =  n A l (p2) = 0,025 mol

Phần 1:

Fe + H 2 S O 4  → F e S O 4 + H 2 (*)

2Al + 3 H 2 S O 4  

→ A l 2 S O 4 3  + 3 H 2 (**)

Theo (**) ta có:

n H 2 (**) = 3/2  n A l (p1)

 = 3/2 . 0,025 = 0,0375 mol

⇒  n H 2 (*) =  n H 2 (p1) -  n H 2 (**) 

= 0,1375 - 0,0375 = 0,1 mol

⇒  n F e (p1) =  n H 2 (*)=0,1 mol

Hóa học lớp 9 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 9 có đáp án

 

 

⇒  n A l pư =  n F e sp = 0,2 mol

⇒ n F e 2 O 3  = 1/2 .  n F e sp 

= 1/2 . 0,2 = 0,1 mol

m h h = m F e 2 O 3 + m A l p u + m A l d u

= 0,1.160+0,05.27+0,2.27=22,75g

⇒ Chọn D.

14 tháng 9 2018

1.

 Vì b > 0, từ (*) => a < 0,25/0,5 = 0,5 thế vào (**)

=> R – 20 > 7,6

=> R > 27,6 (***)

Khi cho 8,58 gam R tác dụng với lượng dư HCl thì lượng H2 thoát ra lớn hơn 2,24 (lít)

2R + 2HCl → 2RCl + H2  (3)

Theo PTHH (3):

Từ (***) và (****) => 27, 6 < MR < 42,9

Vậy MR = 39 (K) thỏa mãn

2. 

Ta có:

=> nKOH = nK = 0,2 (mol)

nCa(OH)2 = nCa = 0,15 (mol)

∑ nOH- = nKOH + 2nCa(OH)2 = 0,2 + 2.0,15 = 0,5 (mol)

Khi cho hỗn hợp Z ( N2, CO2) vào hỗn hợp Y  chỉ có CO2 phản ứng

CO2 + OH- → HCO3-   (3)

CO2 + 2OH- → CO32- + H2O  (4)

CO32- + Ca2+ → CaCO3         (5)

nCaCO3 = 8,5/100 = 0,085 (mol) => nCO32-(5) = nCaCO3 = 0,085 (mol)

Ta thấy nCaCO3­  < nCa2+ => phương trình (5) Ca2+ dư, CO32- phản ứng hết

TH1: CO2 tác dụng với OH- chỉ xảy ra phản ứng (4)

Theo (4) => nCO2 = nCO32-(4) = nCaCO3 = 0,085 (mol)

=> VCO2(đktc) = 0,085.22,4 = 1,904 (lít)

 

TH2: CO2 tác dụng với OH- xảy ra cả phương trình (3) và (4)

Theo (4): nCO2 = nCO32- = 0,085 (mol)

nOH- (4) = 2nCO32- = 2. 0,085 = 0,17 (mol)

=> nOH- (3)= ∑ nOH- - nOH-(4) = 0,5 – 0,17 = 0,33 (mol)

Theo PTHH (3): nCO2(3) = nOH- = 0,33 (mol)

=> ∑ nCO2(3+4) = 0,085 + 0,33 = 0,415 (mol)

=> VCO2 (ĐKTC) = 0,415.22,4 = 9,296 (lít)

26 tháng 11 2021

Câu 1:

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ \Rightarrow n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}=0,1\cdot56=5,6\left(g\right)\\ \Rightarrow\%_{Fe}=\dfrac{5,6}{12}\cdot100\%\approx46,67\%\\ \Rightarrow\%_{Cu}\approx100\%-46,67\%=53,33\%\)

Bài 2:

\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow V=V_{H_2\left(đktc\right)}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)