Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
sr làm tắt wa mog bạn hiểu:3
đặt cttb của 2 axit : \(C_{\overline{n}}H_{2\overline{n}+1}COOH\) ( n>0)
np1 = 2nh2 = 0,35 (mol)
nc(p2) = nCO2 = nkt = 0,9 (mol)
mbình tăng = mco2 + mH2O = 56,7 (g)
=> nh2o = 0,95 (mol)
=> nrượu = nh2o - nco2 = 0,05 (mol)
=>nhh axit = 0,35 - 0,05 = 0,3 (mol)
có : nc (axit) = tổng nc - nc(rượu) = 0,9 - 2.0,05 = 0,8 (mol)
=> \(\overline{n}+1=\dfrac{0,8}{0,3}=2,67\Rightarrow\overline{n}=1,67\)
vì 2 axit đồng đẳng kế tiếp => \(\left\{{}\begin{matrix}CH_3COOH\\C_2H_5COOH\end{matrix}\right.\)
đặt số mol 2 axit là x;y rồi giải hệ (hoặc làm đường chéo số c cũng đc)
=> từ đó tính %m
- Đem hiđro hóa hỗn hợp không làm thay đổi thành phần C có trong hỗn hợp.
- Vậy khí CO 2 thu được ở phần 2 bằng lượng khí thu được ở phẩn 1 và bằng 22,4 lít.
- Chọn đáp án B.
Đáp án A
Xét phần 2 ta có:
nNaOH = 0,4(mol) (gấp đôi lượng cần phản ứng)
⇒ nanđehit = naxit = nNaoH phản ứng = 0,2 (mol)
Xét phần 1 ta có: n A g = 0 , 6 ( m o l ) ⇒ n A g n a n d e h i t = 3
⇒ Trong A có HCHO ⇒ Y là HCHO
Trong mỗi phần gọi
n H C H O = a ( m o l ) ; n Z = b ( m o l ) ⇒ a + b = 0 , 2 ( m o l ) (1)
Lại có: n A g = 4 n H C H O + 2 n Z = 4 a + 2 b = 0 , 6 ( m o l ) (2).
Từ (1) và (2) suy ra a = b = 0,l(mol)
Quay trở lại phần 2 ta có khi cô cạn D ta thu được hỗn hợp gồm muối natri của các axit hữu cơ và NaOH dư
⇒ Khi đốt cháy sẽ thu đươc sản phẩm là 0,3 mol CO2; Na2CO3 và H2O
Bảo toàn nguyên tố Na ta có:
n N a 2 C O 3 = 1 2 n N a O H = 0 , 2 ( m o l )
Bảo toàn nguyên tố C ta có:
n H C H O + x . n Z = n C O 2 + n N a 2 C O 3 (trong đó x là số nguyên tử C trong Z)
⇒ 0 , 1 + 0 , 1 x = 0 , 3 + 0 , 2 ⇒ x = 0 , 4
Vậy Z là C3H7CHO
Đáp án : C
Gọi ancol là RCH2OH, ta có:
RCH2OH + CuO → RCHO + H2O + Cu
=> Khi phản ứng với Na, ancol ban đầu và hỗn hợp sau phản ứng đều tạo lượng H2 như nhau.
=> n ancol = 2nH2 = 0,5 mol
Đốt phẩn 2: nCO2 = nH2O = 1,5 => Ancol không no, số C = 1 , 5 0 , 5 = 3
=> Ancol là CH2=CH-CH2OH
Đáp án B
Vì 2 Axit có chung số C nên gọi số C là số Cacbon trong mỗi Axit.
(C ≥ 2 vì Z là Axit 2 chức)
+Phần 1:
nH2 = 0,2 ⇒ nCOOH/X = 0,2 . 2 = 0,4
⇒ nY + 2nZ = nCOOH/X = 0,4 (1)
+Phần 2:
nCO2 = C . ( nY + nZ ) = 13,44 : 22,4 = 0,6 (2)
Với C = 2 ⇒ nY = 0,2 ; nZ = 0,1.
Y là CH3COOH và Z là (COOH)2
mY = 0,2.60 = 12g; mZ = 0,1.90 = 9g ⇒ m hh = 21g
⇒ %mZ = (9: 21).100% = 42,86%
Với C = 3 ⇒ nY = 0 ; nZ = 0,2 ( vô lí)
Giải thích: Đáp án A
Gọi n là số C của mỗi axit, a và b lần lượt là số mol
Ta có hệ sau:
Dễ thấy nên 0,2 < a + b < 0,4
Do đó n = 2, vậy X là CH3COOH và Y là HOOC-COOH
Thay n = 2 vào hệ ta giải được a = 0,2 và b = 0,1=> %HOOC-COOH = 42,86%
Lời giải
Xét mỗi phần ta có: n H 2 = 0 , 2 ( m o l ) ; n C O 2 = 0 , 6 ( m o l )
Vì A gồm 1 axit đơn chức và 1 axit 2 chức
⇒ n H 2 < n A < 2 n H 2 ⇒ 0 , 2 < n A < 0 , 4 ⇒ 1 , 5 < C A < 3 ⇒ C A = 2
=>Y là HOOC - COOH; X là CH3COOH
G ọ i n C H 3 C O O H = x ( m o l ) ; n H O O C - C O O H = y ( m o l ) ⇒ 1 2 x + y = n H 2 = 0 , 2 2 x + 2 y = n C O 2 = 0 , 6 ⇔ x = 0 , 2 y = 0 , 1 V ậ y m x = 12 ( g ) ; m Y = 9 ( g ) % m Y = 42 , 86 %
Đáp án B.