Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Các phản ứng tạo kết tủa:
Dung dich X có
Dung dịch Y có
Mà nên OH-dư và
Vậy
– Phần 2: naxit = nkhí thoát ra = 0,2 mol
→ Giả sử Z là CH3OH
→ Axit là HCOOH → nAg tạo ra > 0,2.2 = 0,4 → Loại
Z có dạng RCH2OH (R khác H) → nRCHO = nAg : 2 = 0,2 mol
Rắn khan gồm: 0,2 mol RCH2ONa; 0,2 mol RCOONa; 0,4 mol NaOH.
→ 0,2.(MR + 53) + 0,2.(MR + 67) + 0,4. 40 = 51,6 g.
→ MR = 29 → Z là C3H7OH với số mol: 0,6.3 = 1,8 mol = nKOH đã phản ứng
→ KOH dư 0,6 mol
→
→ Este X là CH3COOC3H7 → X là propyl axetat
→ Đáp án B
Chọn đáp án B.
Giải phần 2:
Nếu R là H, tức axit là HCOOH thì 0,2 mol sẽ tham gia phản ứng tráng bạc tạo 0,4 mol Ag.
Điều này có nghĩa là trong T chỉ chứa axit và ancol dư, không có anđehit → không hợp lý.!
R khác H thì + A g N O 3 / N H 3 chỉ có thể là anđehit RCHO sinh A g k t → n R C H O = 0 , 2 mol.
Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn:
Giải phần 3: R C H 2 O H + N a → A C H 2 O N a + 1 / 2 H 2 ( k h i )
Tổng số mol H2 thu được là 0,4 mol, axit có 0,2 mol, nước là 0,4 mol → n a n c o l = 0 , 2 mol.
Khối lượng chất rắn: 51,6= 0,2.(R+53)+0,2.(R+67)+0,4.40=> R=29 là gốc C 2 H 5 .
« Giải bài tập thủy phân 1,8 mol X + 2,4 mol KOH
→ 210 gam (R'COOK+KOH dư)+0,18 mol ancol.
(chú ý nhân 3 kết quả tính toán trên) Ta có: 210= 1,8(R' +83)+0,6.56 => R'= 15 là gốc C H 3 .
Vậy, este X là C H 3 C O O C H 2 C H 2 C H 3 → tên gọi: propyl axetat.
Đáp án D
* Phần 1: nFe = nH2 = 0,1; nCu = a
* Phần 2: nNO2 = 1,25; nFe = 0,1k và nCu = ak
Ta có hệ
=> m = 0,25.242 + 0,25.188 = 107,5 gam
Đáp án C
Vì khối lượng hỗn hợp kim loại ở hai phần bằng nhau và hóa trị của các kim loại trong hỗn hợp là duy nhất nên tổng số mol electron trao đổi ở hai phần là như nhau.
Áp dụng định luật bảo toàn mol electron ta có: