Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
FexOy+2yHCl\(\rightarrow\)\(xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}\)+yH2O
Fe+2HCl\(\rightarrow\)FeCl2+H2
\(n_{H_2}=\dfrac{0,224}{22,4}=0,01mol\)
\(n_{Fe}=n_{H_2}=0,01mol\rightarrow m_{Fe}=0,56g\)
moxit=1,28-0,56=0,72g
%Fe=\(\dfrac{0,56.100}{1,28}43,75\%\)
%oxit=100%-43,75%=56,25%
FexOy+yH2\(\rightarrow\)xFe+yH2O
mFe do oxit tạo ra=5,6-0,56.\(\dfrac{6,4}{1,28}\)=5,6-2,8=2,8g
nFe=2,8:56=0,05mol
noxit=\(\dfrac{0,05}{x}mol\)
Moxit=\(\dfrac{6,4-m_{Fe}}{\dfrac{0,05}{x}}=\dfrac{6,4-2,8}{\dfrac{0,05}{x}}=72x\)
hay 56x+16y=72x hay 16x=16y hay x=y
CTHH oxit: FeO
Chú ý: Mỗi lần hỏi bạn up lên từng câu hỏi thôi, không nên đưa một lúc nhiều câu hỏi trong 1 lần hỏi, vì như thế chỉ có 1 câu được trả lời thôi nhé.
HD:
Bài 1.
Vì Cu đứng sau H trong dãy các kim loại nên Cu không phản ứng với HCl.
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
0,075 mol
Theo phản ứng trên, số mol Fe = số mol H2 = 0,075 mol. Suy ra khối lượng Fe = 56.0,075 = 4,2 g.
Khối lượng Cu = 8 - 4,2 = 3,8 g. Từ đó, %Fe = 4,2.100/8 = 52,5%; %Cu = 100 - 52,5 = 47,5%.
Gọi số mol của Mg, Al ,Cu có trong hỗn hợp lần lượt là a, b, c (mol) (a,b,c>0)
2Mg + O2 --t*--> 2MgO (1)
...a............................a (mol)
4Al + 3O2 --t*--> 2Al2O3 (2)
...b............................b/2 (mol)
2Cu + O2 --t*--> 2CuO (3)
...c.............................c (mol)
Khi m (g) hỗn hợp 3 kim loại trên tác dụng với HCl dư => Cu không phản ứng với HCl
Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2 (4)
..a...................................a (mol)
2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2 (5)
..b....................................3b/2 (mol)
Theo đầu ta có 24a + 27b + 64c = m (I)
..........................40a + 51b + 80c = 1,72m (II)
.......................... a + 3b/2 + 0c = 0,952m/22,4 (III)
Vì m(g) là 1 đại lượng chưa biết và cả 3 pt trên đều chứa m ở vế phải nên ta có thể giả sử m=1 (g) (Khi thay
m=1 không ảnh hưởng đến % khối lượng các chất có tronh hỗn hợp)
Khi đó thay m=1 vào (I), (II) (III) ta được:
(I) <=> 24a + 27b + 64c = 1
(II) <=> 40a + 51b + 80c = 1,72
(III) <=> a + 3b/2 +0c=0,0425
Giải hệ phương trình 3 ẩn (cái này nên dùng bằng máy tính là nhanh nhất) trên ta được
a = 0,0125 (mol) => mMg = 0,3g => %Mg=0,3/1.100%=30%
b = 0,02 (mol) => mAl = 0,54g => %Al= 0,54/1.100%=54%
c = 0,0025 (mol) => mCu = 0,16g => %Cu=0,16/1.100%=16%
Chọn A.
Khi cho X tác dụng với HCl thì thu được hai khí CO2 (0,03 mol), H2 (0,04 mol).
Khi cho X tác dụng với HNO3 thì thu được hai khí CO2 (0,03 mol), NO (0,06 mol).
TL:
Gọi M là kim loại đại diện cho 3 kim loại đã cho, ta có pt:
2M + 2nHCl ---> 2MCln + nH2
7,15 0,3.36,5 a 2.0,15 g
Số mol H2 = 0,15 mol. Số mol HCl = 2 lần số mol H2.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: 7,15 + 0,3.36,5 = a + 2.0,15 suy ra: a = 17,8 g.
4M + nO2 ---> 2M2On
7,15 32.0,075 b g
Theo pt trên số mol hh kim loại M = 2/n lần số mol H2 = 2/n . 0,15 = 0,3/n mol.
Thay vào pt dưới ta có O2 = n/4 lần số mol M = 0,3/4 = 0,075 mol.
Áp dụng ĐLBTKL ta có: 7,15 + 32.0,075 = b suy ra b = 9,55 g.
tại sao lại lấy 14,3:2 để dc 7,15 vậy ???