K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Chúng em đã rải bao nhiêu đá mà đường còn ra thế 

-> Để nhấn mạnh từ ''rải''

-Chúng mình cùng nghe rồi lúc nào buồn ngủ rồi ta ngủ 

-> Để nhấn mạnh tinh thần đoàn kết 

-Ô, cô còn quên chiếc mùi xoa đây này 

-> Để nhấn mạnh từ ''quên''

-Tôi trông anh hơi mệt , có lẽ cần ngủ sớm 

-> Những từ này cho câu văn thêm dịu dàng hơn

-Các cụ ai chẳng tham công tiếc việc

->Thay vì nói không thì câu văn thay từ chẳng để thêm cảm xúc và cho câu văn hay hơn thuận miệng hơn.

- Lần sau nếu xe dừng , cô đừng nhảy xuống thế này nhé 

->Thay vì nói không thì câu văn thay từ đừng để thêm cảm xúc và cho câu văn hay hơn thuận miệng hơn.

\nNhờ các bạn bày cho tui cái nha . Cảm ơn nhiều nha.\n\nCâu 1: Chỉ ra trong những câu sau đâu là phó từ? Hãy cho biết phó từ đó bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?\n\n- Chúng em đã rải bao nhiêu đá mà đường còn ra thế? (Nguyễn Minh Châu)\n\n- >\n\n- Chúng mình cùng nghe rồi lúc nào buồn ngủ thì ta ngủ (Nam Cao)\n\n- >\n\n- Ô, cô còn quên chiếc mùi xoa đây này (Nguyễn Thành Long)\n\n-...
Đọc tiếp
\n

Nhờ các bạn bày cho tui cái nha . Cảm ơn nhiều nha.

\n\n

Câu 1: Chỉ ra trong những câu sau đâu là phó từ? Hãy cho biết phó từ đó bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?

\n\n

- Chúng em đã rải bao nhiêu đá mà đường còn ra thế? (Nguyễn Minh Châu)

\n\n

- >

\n\n

- Chúng mình cùng nghe rồi lúc nào buồn ngủ thì ta ngủ (Nam Cao)

\n\n

- >

\n\n

- Ô, cô còn quên chiếc mùi xoa đây này (Nguyễn Thành Long)

\n\n

- >

\n\n

- Tôi trông anh hơi mệt, có lẽ cần ngủ sớm (Nam Cao)

\n\n

- >

\n\n

- Các cụ ai chẳng tham công tiếc việc (Tô Hoài)

\n\n

- >

\n\n

- Lần sau nếu xe dừng, cô đừng nhảy xuống như thế này nhé. (Nguyễn Minh Châu)

\n\n

- >

\n\n

- Về muộn mấy? Hẵng vào chơi cái đã nào. (Kim Lân)

\n\n

- >

\n\n

- Thế là tôi đã nhận ra được người thanh niên làm nghề cắt tóc đó. (Nguyễn Minh Châu)

\n\n

- >

\n\n

- Hồi này Hà béo ra và rất khỏe. (Triệu Bôn)

\n\n

- >

\n\n

- Biết tính bà, Soan không hỏi thêm (Tô Hoài)

\n\n

- >

\n\n

- Anh thổi tiêu đấy ư, em thích nghe lắm đấy nhé. (Nguyễn Khải)

\n\n

- >

\n\n

- Tay anh còn buốt nữa không? (Triệu Bôn)

\n\n

- >

\n\n

- Chuyện buồn nhắc lại nữa làm gì. (Nguyễn Địch Dũng)

\n\n

- >

\n\n

- Dạ, con mới về (Thanh Quế)

\n\n

- >

\n\n

\n\n

- Hóa ra đơn vị của nó cũng đang di chuyển vào làm nhiệm vụ ở Quảng Bình (Bùi Hiển)

\n\n

\n\n

- >

\n\n \n\n
0
Nhờ các bạn bàn cho tui cái nha . Cảm ơn nhiều nha. Câu 1: Chỉ ra trong những câu sau đâu là phó từ? Hãy cho biết phó từ đó bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ ý nghĩa gì? - Chúng em đã rải bao nhiêu đá mà đường còn ra thế? (Nguyễn Minh Châu) - > - Chúng mình cùng nghe rồi lúc nào buồn ngủ thì ta ngủ (Nam Cao) - > - Ô, cô còn quên chiếc mùi xoa đây này...
Đọc tiếp

Nhờ các bạn bàn cho tui cái nha . Cảm ơn nhiều nha.

Câu 1: Chỉ ra trong những câu sau đâu là phó từ? Hãy cho biết phó từ đó bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?

- Chúng em đã rải bao nhiêu đá mà đường còn ra thế? (Nguyễn Minh Châu)

- >

- Chúng mình cùng nghe rồi lúc nào buồn ngủ thì ta ngủ (Nam Cao)

- >

- Ô, cô còn quên chiếc mùi xoa đây này (Nguyễn Thành Long)

- >

- Tôi trông anh hơi mệt, có lẽ cần ngủ sớm (Nam Cao)

- >

- Các cụ ai chẳng tham công tiếc việc (Tô Hoài)

- >

- Lần sau nếu xe dừng, cô đừng nhảy xuống như thế này nhé. (Nguyễn Minh Châu)

- >

- Về muộn mấy? Hẵng vào chơi cái đã nào. (Kim Lân)

- >

- Thế là tôi đã nhận ra được người thanh niên làm nghề cắt tóc đó. (Nguyễn Minh Châu)

- >

- Hồi này Hà béo ra và rất khỏe. (Triệu Bôn)

- >

- Biết tính bà, Soan không hỏi thêm (Tô Hoài)

- >

- Anh thổi tiêu đấy ư, em thích nghe lắm đấy nhé. (Nguyễn Khải)

- >

- Tay anh còn buốt nữa không? (Triệu Bôn)

- >

- Chuyện buồn nhắc lại nữa làm gì. (Nguyễn Địch Dũng)

- >

- Dạ, con mới về (Thanh Quế)

- >

- Hóa ra đơn vị của nó cũng đang di chuyển vào làm nhiệm vụ ở Quảng Bình (Bùi Hiển)

- >

0
\nNhờ các bạn bày cho tui cái nha . Cảm ơn nhiều nha.\n\nCâu 1: Chỉ ra trong những câu sau đâu là phó từ? Hãy cho biết phó từ đó bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?\n\n- Chúng em đã rải bao nhiêu đá mà đường còn ra thế? (Nguyễn Minh Châu)\n\n- >\n\n- Chúng mình cùng nghe rồi lúc nào buồn ngủ thì ta ngủ (Nam Cao)\n\n- >\n\n- Ô, cô còn quên chiếc mùi xoa đây này (Nguyễn Thành Long)\n\n-...
Đọc tiếp
\n

Nhờ các bạn bày cho tui cái nha . Cảm ơn nhiều nha.

\n\n

Câu 1: Chỉ ra trong những câu sau đâu là phó từ? Hãy cho biết phó từ đó bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?

\n\n

- Chúng em đã rải bao nhiêu đá mà đường còn ra thế? (Nguyễn Minh Châu)

\n\n

- >

\n\n

- Chúng mình cùng nghe rồi lúc nào buồn ngủ thì ta ngủ (Nam Cao)

\n\n

- >

\n\n

- Ô, cô còn quên chiếc mùi xoa đây này (Nguyễn Thành Long)

\n\n

- >

\n\n

- Tôi trông anh hơi mệt, có lẽ cần ngủ sớm (Nam Cao)

\n\n

- >

\n\n

- Các cụ ai chẳng tham công tiếc việc (Tô Hoài)

\n\n

- >

\n\n

- Lần sau nếu xe dừng, cô đừng nhảy xuống như thế này nhé. (Nguyễn Minh Châu)

\n\n

- >

\n\n

- Về muộn mấy? Hẵng vào chơi cái đã nào. (Kim Lân)

\n\n

- >

\n\n

- Thế là tôi đã nhận ra được người thanh niên làm nghề cắt tóc đó. (Nguyễn Minh Châu)

\n\n

- >

\n\n

- Hồi này Hà béo ra và rất khỏe. (Triệu Bôn)

\n\n

- >

\n\n

- Biết tính bà, Soan không hỏi thêm (Tô Hoài)

\n\n

- >

\n\n

- Anh thổi tiêu đấy ư, em thích nghe lắm đấy nhé. (Nguyễn Khải)

\n\n

\n\n

- >

\n\n

\n\n

- Tay anh còn buốt nữa không? (Triệu Bôn)

\n\n

\n\n

- >

\n\n

\n\n

- Chuyện buồn nhắc lại nữa làm gì. (Nguyễn Địch Dũng)

\n\n

\n\n

- >

\n\n

\n\n

- Dạ, con mới về (Thanh Quế)

\n\n

\n\n

- >

\n\n

\n\n

- Hóa ra đơn vị của nó cũng đang di chuyển vào làm nhiệm vụ ở Quảng Bình (Bùi Hiển)

\n\n

\n\n

- >

\n\n \n\n
0
Nhờ các bạn bày cho tớ vs. Cảm ơn nha.\n\nCâu 1: Chỉ ra trong những câu sau đâu là phó từ? Hãy cho biết phó từ đó bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?\n\n- Chúng em đã rải bao nhiêu đá mà đường còn ra thế? (Nguyễn Minh Châu)\n\n- > \n\n- Chúng mình cùng nghe rồi lúc nào buồn ngủ thì ta ngủ (Nam Cao)\n\n- > \n\n- Ô, cô còn quên chiếc mùi xoa đây này...
Đọc tiếp

Nhờ các bạn bày cho tớ vs. Cảm ơn nha.

\n\n

Câu 1: Chỉ ra trong những câu sau đâu là phó từ? Hãy cho biết phó từ đó bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?

\n\n

- Chúng em đã rải bao nhiêu đá mà đường còn ra thế? (Nguyễn Minh Châu)

\n\n

- >

\n\n

- Chúng mình cùng nghe rồi lúc nào buồn ngủ thì ta ngủ (Nam Cao)

\n\n

- >

\n\n

- Ô, cô còn quên chiếc mùi xoa đây này (Nguyễn Thành Long)

\n\n

- >

\n\n

- Tôi trông anh hơi mệt, có lẽ cần ngủ sớm (Nam Cao)

\n\n

- >

\n\n

- Các cụ ai chẳng tham công tiếc việc (Tô Hoài)

\n\n

- >

\n\n

- Lần sau nếu xe dừng, cô đừng nhảy xuống như thế này nhé. (Nguyễn Minh Châu)

\n\n

- >

\n\n

- Về muộn mấy? Hẵng vào chơi cái đã nào. (Kim Lân)

\n\n

- >

\n\n

- Thế là tôi đã nhận ra được người thanh niên làm nghề cắt tóc đó. (Nguyễn Minh Châu)

\n\n

- >

\n\n

- Hồi này Hà béo ra và rất khỏe. (Triệu Bôn)

\n\n

- >

\n\n

- Biết tính bà, Soan không hỏi thêm (Tô Hoài)

\n\n

- >

\n\n

- Anh thổi tiêu đấy ư, em thích nghe lắm đấy nhé. (Nguyễn Khải)

\n\n

\n\n

- >

\n\n

\n\n

- Tay anh còn buốt nữa không? (Triệu Bôn)

\n\n

\n\n

- >

\n\n

\n\n

- Chuyện buồn nhắc lại nữa làm gì. (Nguyễn Địch Dũng)

\n\n

\n\n

- >

\n\n

\n\n

- Dạ, con mới về (Thanh Quế)

\n\n

\n\n

- >

\n\n

\n\n

- Hóa ra đơn vị của nó cũng đang di chuyển vào làm nhiệm vụ ở Quảng Bình (Bùi Hiển)

\n\n

\n\n

- >

\n
0
14 tháng 4 2019

Lời khuyên :

Theo mik, bn phải hok chăm hơn để hok giỏi để giành giải hok sinh giỏi cho bố mẹ an lòng 

Hok tốt

14 tháng 4 2019

Mk cx nghĩ vậy 

6 tháng 5 2020

1/Truyện buồn nhắc lại nữa làm gì.

2/ Dạ,con mới về.

3/Hóa ra đơn vị của nó cũng đang di chuyển vào làm nhiệm vụ ở Quảng Bình.

Mik ko chắc lắm đâu nha!

6 tháng 5 2020

1/ Truyện buồn nhắc lại nữa làm gì

2/ Dạ,con mới về

3/ Hóa ra đơn vị của nó cũng đang di chuyển vào làm nhiệm vụ ở Quảng Bình

 1 . Công cụ sản xuất được cải tiến như thế nào  Em có nhận xét gì về trình độ sản xuất công cụ của người thời đó ? 2 . Thuật luyện kim đã được phát minh như thế nào ? Theo em , phát minh này có ý nghĩa như thế nào ?Thời đó người ta đã bt làm những việc gì ( mk suy nghĩ hihi)3. Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện thế nào ? Theo em hiểu , vì sao từ đây...
Đọc tiếp

 1 . Công cụ sản xuất được cải tiến như thế nào  

Em có nhận xét gì về trình độ sản xuất công cụ của người thời đó ? 

2 . Thuật luyện kim đã được phát minh như thế nào ?

 Theo em , phát minh này có ý nghĩa như thế nào ?

Thời đó người ta đã bt làm những việc gì ( mk suy nghĩ hihi)

3. Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện thế nào ?

 Theo em hiểu , vì sao từ đây con người có thế định cư lâu dài ở đồng bằng ven sông lớn ?

4. Hãy điểm lại những nét mới về công cụ sản xuất và ý nghĩa của việc phát minh ra thuật luyện kim 

5. Theo em , Sự ra đời của nghề nông trồng lúa nước có tầm quan trọng như thế nào .

6 . Hãy trình bày sự đổi thay trong đời sống kinh tế của con người thời kỳ này so với người thời hòa bình bắc sơn 

7. Hãy so sánh rìu đá hoa lộc , rìu đá phùng nguyên và hoa văn trên gốm hoa lộc ? và cho biết nhận xét của em về nó 

 Giúp mk với cô  giáo mk bắt làm vì hội giảng  . Ai nhanh mk tik cho mk ko còn thời gian đâu nếu ai nghĩ được câu gì thì cứ viết vào cho mik và viết luôn câu trả lời nữa nha 

 SGK Lịch Sử 6 ( T 30 , 31 , 32 ) . MK cảm ơn các bạn trước

2
23 tháng 10 2017

1. Công cụ sản xuất được cải tiến : gồm :

- Rìu đá có vai, lưỡi đục , bàn mài đá và mảnh cưa đá

- Công cụ bằng xương , bằng sừng

- Đồ gốm

- Chì lưới bằng đất nung

- Xuất hiện đồ trang sức

Nhận xét :

- Loại hình công cụ (nhiều hình dáng và kích cỡ).
- Kĩ thuật mài (mài rộng, nhẵn và sắc).
- Kĩ thuật làm đồ gốm (tinh xảo, in hoa văn hình chữ s nối nhau, cân xứng, hoặc in những con dấu nổi liền nhau).
- Hai phát minh lớn : thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước.
2.

-Nhờ sự phát triển của nghề làm đồ gốm, người Phùng Nguyên, Hoa Lộc đã phát minh ra thuật luyện kim.
-Kim loại được dùng đầu tiên là đồng.
-Ở Phùng Nguyên, Hoa Lộc và các di chỉ khác cùng thời trên khắp nước ta, người ta đã phát hiện được nhiều cục đồng, xỉ đồng, -dây đồng, dùi đồng. Thuật luyện kim đã được phát minh.

Việc phát minh ra thuật luyện kim có ý nghĩa quan trọng :
- Tạo ra nguyên liệu làm công cụ, vật dụng mới khá cứng, có thể thay thế đồ đá.
- Đúc được nhiều loại hình công cụ, dụng cụ khác nhau.
- Công cụ sắc bén hơn, đạt năng suất lao động cao hơn nhiều so với công cụ đá.
—> Việc phát minh ra thuật luyện kim đã làm thay đổi sức sản xuất, tạo nên những chuyển biến mạnh mẽ trong đời sống kinh tế - xã hội, đưa con người ra khỏi thời nguyên thủy, bước sang thời đại văn minh

3.

Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đồng bằng ven sông, suối,biển,thung lũng.

Cây lúa trở thành cây lương thực chính ở nước ta

=> Cuộc sống con người ổn định hơn,định cư lâu dài,cây lương thực chính

Từ đây con người có thể định cư lâu dài ở đồng bằng ven các con sông lớn vì :
Việc phát minh ra thuật luyện kim và phát minh nghề nông trồng lúa nước đã tạo điều kiện :
- Lúa gạo trở thành lương thực chính của người Việt Nam.
- Con người chủ động hơn trong trồng trọt và tích lũy lương thực.
- Từ đó con người có thể yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm làng (vùng đồng bằng ở các con sông lớn như sóng Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Đồng Nai) và tăng thêm các hoạt động tinh thần, giải trí.

4.

- Những nét mới về công cụ sản xuất:
+ Loại hình công cụ (nhiều hình dáng và kích cỡ).
+ Kĩ thuật mài (mài rộng, nhẵn và sắc).
+ Kĩ thuật làm đồ gốm (tinh xảo, in hoa văn hình chữ s nối nhau, cân xứng, hoặc in những con dấu nổi liền nhau).
+ Đa dạng nguyên liệu làm công cụ : đá. gồ, sừng, xương và đặc biệt là đồng.
- Ý nghĩa của việc phát minh ra thuật luyện kim :
Việc phát minhra thuật luyện kim có ý nghĩa hết sức to lớn không chỉ đối với người thời đó mà cả đối với thời đại sau này. Nhờ thuật luyện kim mà có được công cụ khá cứng , có thể thay thế đồ đá. Đúc được nhiều loại hình công cụ, dụng cụ khác nhau. Hình thức công cụ đẹp hơn, chất liệu bền hơn, mở ra con đường tìm nguyên liệu mới.

5.

- Lúa gạo trở thành lương thực chính của người Việt Nam.
- Con người chủ động hơn trong trồng trọt và tích lũy lương thực.
- Từ đó con người có thể yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm làng (vùng đồng bằng ở các con sông lớn như sóng Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Đồng Nai) và tăng thêm các hoạt động tinh thần, giải trí.

6.

Đạt được trình độ cao trong sản xuất, thể hiện ở:
- Công cụ sản xuất được cải tiến.
- Hai phát minh lớn : thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước. Con người yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm làng.

7.

Rìu đá hoa lộc

Được in hoa văn các loại : có hình chữ S nối nhau , những đường cuộn theo hình tròn hay hình chữ nhật,những đường chấm nhỏ li ti...

Mình chỉ làm được từng đó thôi ^^

12 tháng 12 2017

1. Công cụ sản xuất được cải tiến như thế nào?

  • Công cụ được mài sẵn toàn bộ, có hình dáng cân xứng.
  • Được tìm thấy ở Phùng Nguyên ( Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa), Lung Leng ( Lon Tum) cách đây khoảng 4000 – 3500 năm.
  • Làm gốm có hoa văn trang trí đẹp.

2. Thuật luyện kim đã được phát minh như thế nào?

  • Nhờ sự phát triển của nghề làm gốm, người Phùng Nguyên – Hoa Lộc đã phát minh ra thuật luyện kim.
  • Kim loại được dùng đầu tiên là đồng.
  • Nhiều cục đồng, xỉ đồng, dây đồng được tìm thấy ở Phùng Nguyên – Hoa Lộc.

=> Việc phát minh ra thuật luyện kim có ý nghĩa rất lớn. Con người đã tìm được nguyên liệu chế tạo cộng cụ vừa tốt hơn, cứng hơn, vừa có thể làm được những loại công cụ mà nguyên liệu đá hoặc đất sét không đáp ứng được. Đồng thời mở ra một thời đại mới trong lĩnh vực chế tạo công cụ của loài người.

3. Nghề trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào?

  • Di chỉ Hoa Lộc – Phùng Nguyên đã tìm thấy dấu tích của nghề nông trồng lúa ở nước ta.
  • Điều kiện: Công cụ sản xuất được cải tiến, Ở vùng đồng bằng, ven sông lớn đất đai màu mỡ.
  • Cây lúa trở thành cây lương thực chính.