Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 - Cháy rừng
2 - Hạn hán
3 - Lũ quét
4 - Băng tan (không chắc lắm)
5 - Sóng thần
Biến đối khí hậu gây ra những thiên tai, lũ lụt ảnh hưởng đến tài sản, tính mạng, sức khoẻ của con người. Gây thiệt hại nặng nề về người và của.
Một số loại thiên tai mà em biết: sóng thần, bão, lũ lụt, hạn hán, động đất…
Quan sát các hình ảnh dưới đây, gọi tên và nêu dấu hiệu đặc trưng của các loại thiên tai đó:
1. Bão => Gió mạnh
2. Lũ lut => Nước từ thượng nguồn đổ về
3. Lũ lụt => Nước dâng ngập
4. Hạn hán => Khô nước, nắng gắt
5. Lốc xoáy => Gió mạnh, tạo lốc, sấm sét
6. Cháy rừng => cây cối bốc lửa cháy
7. Sạt lở => Sạt lở đất
8. Sóng thần => Nước biển dâng cao
- Những biểu hiện của biến đổi khí hậu: hình 2,3
- Tác động của biến đổi khí hậu đối với đời sống con người: hình 1,4
Nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu
- Do các quá trình tự nhiên: hoạt động của núi rừng, cháy rừng tự nhiên,…
- Do hoạt động của con người: lãng phí trong khai thác, chặt phá rừng, chưa xử lí chất thải trong quá trình sản xuất, sử dụng phân bón hoá học, khí thải từ phương tiện giao thông.
1 số việc cần làm như hạn chế rác thải, trồng cây gây rừng, bảo vệ động vật hoang dã, tiết kiệm các tài nguyên điện nước,...
Các dịch bệnh sau thiên tai là:
- Bệnh truyền nhiễm sau thiên tai. Có nhiều loại bệnh có thể xuất hiện sau thiên tai. Bệnh truyền nhiễm do nguồn nước uống bị pha lẫn các vi sinh vật gây các bệnh như tiêu chảy, dịch tả, kiết lỵ, viêm gan A.
- Bệnh do côn trùng chuyển - tải
- Bệnh gây ra do quá đông dân
- Bệnh do gián đoạn các dịch vụ thông thường
Tác động của biến đổi khí hậu đến với sức khoẻ con người là: giảm tuổi thọ, tăng khả năng mắc bệnh ung thư, hoặc các bệnh lây qua phổi, suy giảm giống nòi.
Trong thời kỳ Lý-Trần-Hồ, di dân là một hiện tượng phổ biến và có ảnh hưởng đáng kể đến sự phát triển của cộng đồng dân cư Thừa Thiên Huế. Cụ thể, di dân đã góp phần đưa đến sự đa dạng về văn hóa, kinh tế và xã hội của vùng đất này.
Về mặt văn hóa, di dân đã đưa đến sự pha trộn giữa các nền văn hóa khác nhau, tạo nên sự đa dạng và phong phú trong văn hóa địa phương. Điều này được thể hiện qua các nét văn hóa đặc trưng của Thừa Thiên Huế như âm nhạc, múa rối, múa xòe, văn hóa ẩm thực, trang phục, nghệ thuật điêu khắc, kiến trúc, v.v.
Về mặt kinh tế, di dân đã đưa đến sự phát triển của các ngành nghề truyền thống như nghề dệt, nghề gốm, nghề mộc, nghề thủ công, v.v. Điều này đã tạo ra sự đa dạng trong sản phẩm và đưa đến sự phát triển của thương mại và kinh tế địa phương.
Về mặt xã hội, di dân đã đưa đến sự đa dạng về dân tộc, tôn giáo và phong tục tập quán. Điều này đã tạo ra sự đa dạng và phong phú trong văn hóa và xã hội địa phương.
Tóm lại, di dân đã góp phần đưa đến sự đa dạng và phong phú trong văn hóa, kinh tế và xã hội của Thừa Thiên Huế trong thời kỳ Lý-Trần-Hồ.
- Các thiên tai: lũ lụt, bão, sạt lở, hạn hát, xâm nhập mặn, cháy rừng, lốc,…
- Ảnh hưởng của nó đến cuộc sống con người:
+ Cây xanh bị đổ, gãy; gây ô nhiễm nguồn nước, phát sinh dịch bệnh sau mưa bão.
+ Gây thiệt hại về người như chết, mất tích do đuối nước hoặc bị cuốn trôi, bị thương,…
+ Gây thiệt hại về cơ sở hạ tầng: nhà cửa, trường học, bệnh viện, trạm y tế, giao thông.