Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hiệu quả :
tăng sức gợi hình, gợi cảm, tạo nhịp điệu cho câu thơ
Nhấn mạnh về hình ảnh người bạn cùng nhau đồng hành, từ cá nhân nhỏ bé gộp lại, đoàn kết lại trở thành tập thể mang theo sức mạnh.
Tình cảm trân quý mỗi người bạn, sự thấu hiểu và yêu thương dành cho nhau.
THAM KHẢO
Biện pháp tu từ được sử dụng nhiều nhất trong bài Đi đường là điệp từ.
⇒Tác dụng:
-Ở câu 1, "Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan", có nghĩa là "Có đi đường mới biết đường đi khó", từ "Tẩu lộ" được sử dụng 2 lần
⇒Điệp từ để nhấn mạnh ý "Đi đường mới biết gian lao"
Câu 2 và 3: "Trùng san chi ngoại hựu trùng san
Trùng san đăng báo cao phong hậu"
Có nghĩa là "Hết lớp núi này lại đến lớp núi khác, khi đã vượt hết các lớp núi đi đến đỉnh cao chót vót", "trùng san" được lặp tới 3 lần,
⇒Điệp từ khắc họa đậm nét cảnh tượng núi non trùng điệp, qua lớp núi này lại tới lớp núi khác, từ đó nhấn mạnh sự gian lao, vất vả chồng chất của người đi đường cách mạng.
Đoạn văn trích trong văn bản nhưng sao thầy chưa kể nha các bạn
Lúa chiêm đang chín trái cây ngọt dần
Vườn Râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không
đoạn thơ trên nằm trong bài thơ "khi con tu hú" của Tố Hữu
Biện pháp so sánh "Sắc chàm như cũng pha hương"
Tác dụng:
- Gây ấn tượng sâu sắc với người đọc, tăng tính biểu hình biểu cảm.
- Làm nổi bật nét đẹp lao động của cô gái bản Tày khiến cho tác giả mê đắm.