Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 : (Bạn thông cảm hơi mờ chút )
\(=-301.\left[1+\left(-7\right)^4+\left(-7\right)^7+...+\left(-7\right)^{2005}\right]\)
\(=43.\left(-7\right).\left[1+\left(-7\right)^4+\left(-7\right)^7+...+\left(-7\right)^{2005}\right]\) chia hết cho 43
Câu 3 :
*Điều kiện đủ :
Nếu m và n chia hết cho 3 thì m2 ;n2 và mn chia hết cho 3 do đó m2 + mn + n2 chia hết cho 9
*Điều kiện cần :
Ta có :\(m^2+mn+n^2=\left(m-n\right)^2+3mn\) (*)
Nếu m2 + mn + n2 chia hết cho 9 thì từ (*) ta suy ra (m - n)2 chia hết cho 3 <=> (m - n) chia hết cho 3 (1)
Mà (m - n)2 chia hết cho 9 và 3mn chia hết cho 9 => mn chia hết cho 3 => m hoặc n chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) => cả 2 số m,n đều chia hết cho 3
Con trai có gì quí nhất (trong sáng nha)
Một lọ thủy tinh đựng đầy nc làm sao để lấy nc ở đáy ly mà ko đổ ra ngoài
Cái j ng` mua biết ng` bán biết nhưng ng` xài ko bao giờ biết
Cơ quan quan trọng nhất của phụ nữ là j (trong sáng nha)
Có một người bố đang ngồi đọc báo . Con có thể ngồi lên một chỗ mà bố không ngồi được . Hỏi đó là chỗ nào?
Hình vẽ:
Bài này: bạn cần vẽ 2 đường thẳng xx' và zz' trước sao cho góc xAz = 115o
Tiếp theo, dựa vào điều kiện: góc BAx' = ABy ta vẽ được đường thẳng By (By chính là đường yy', do B là giao của yy' và zz')
b) Ta có: góc ABy = BAx' mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên đường thẳng xx' // yy'
=> góc xAB và ABy bù nhau (cặp góc trong cùng phía)
và góc x'AB và ABy' bù nhau (cặp góc trong cùng phía)
-Ta có:AC song song với BD
=>CAB = ABD(2 góc so le trong)
-Xét tam giác AMI và BMI,ta có:AM=BN(gt), CAB=ABD(gt), AI=IB(gt)
=>Hai tam giác AMI và BMI bằng nhau
=>MIA = NIB(2 góc tương ứng)
-Ta có:NIA + NIB =180 độ(2 góc kề bù)
-Mà MIA = NIB(cmt)
=>NIA + MIA =180 độ
=>MIN = 180 độ
=>M, I, N thẳng hàng
a: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC^2=6^2+8^2=100\)
=>\(BC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)
b: Xét ΔBAH vuông tại A và ΔBKH vuông tại K có
BH chung
\(\widehat{ABH}=\widehat{KBH}\)
Do đó: ΔBAH=ΔBKH
c: Ta có: ΔBAH=ΔBKH
=>HA=HK
Xét ΔHAM vuông tại A và ΔHKC vuông tại K có
HA=HK
\(\widehat{AHM}=\widehat{KHC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔHAM=ΔHKC
=>HM=HC
=>ΔHMC cân tại H
d: Ta có: ΔHAM=ΔHKC
=>AM=KC
Ta có: BA+AM=BM
BK+KC=BC
mà BA=BK và AM=KC
nên BM=BC
=>B nằm trên đường trung trực của CM(1)
Ta có: HM=HC
=>H nằm trên đường trung trực của CM(2)
Từ (1) và (2) suy ra BH là đường trung trực của CM
=>BH\(\perp\)MC
Ta có: BH\(\perp\)MC
AE//BH
Do đó: AE\(\perp\)MC