Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A tác dụng với dung dịch A g N O 3 trong amoniac tạo ra Ag; vậy A có chức anđehit.
0,2 mol anđehit kết hợp với hiđro phải tạo ra 0,2 mol ancol B có công thức R ( C H 2 O H ) x
Theo phương trình 1 mol B tạo ra x/2 mol H 2
Theo đầu bài 0,2 mol B tạo ra 0,2 mol H 2
Vậy B là ancol hai chức và A là anđehit hai chức.
R ( C H O ) 2 + 4 A g N O 3 + 6 N H 3 + 2 H 2 O → R ( C O O N H 4 ) 2 + 4 N H 4 N O 3 + 4Ag↓
Số mol anđehit A = (x/4)số mol Ag
Khối lượng 1 mol A
R ( C H O ) 2 = 72
⇒ R = 72 - 2.29 = 14. Vậy R là C H 2
(propanđial)
Đáp án D
nX = nH2 = 0,015 mol => X hai chức
+) Nếu X chứa hai chức axit thì MX ≥ M(COOH)2 = 90 > 76
+) Nếu X chứa hai chức ancol => X là C3H6(OH)2
Xét phản ứng đốt cháy Z ta có:
Tỉ lệ
Z có cùng CTPT trùng CTĐGN nên Z là
Số mol NaOH phản ứng với 1,12 gam Z là
=> Z tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1: 2 => Z chứa hai nhóm chức COO
X tác dụng với Y nên Y không thể là phenol
=> Y là axit hai chức. Mặt khác, Y có vòng benzen => CY ≥ 8
Lại có CZ = Cx + 8 => Y là C6H4(COOH)2 và X tác dụng với Y theo tỉ lệ 1:1
Z có dạng HO – C3H6 – OOC – C6H4 – COOH
+) C6H5(COOH)2 có 3 đồng phân (o, m, p)
+) HO – C3H6 – R có 3 đồng phân: HO-CH2-CH2-CH2-R; CH3-CH(OH)-CH2-R; CH3-CH(R)-CH2-OH
=> Z có 3.3 = 9 đồng phân
Hợp chất X đơn chức tác dụng được với AgNO3/NH3 thu được bạc kết tủa nên X là anđehit đơn chức.
Gọi công thức phân tử của X là R-CHO
RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → RCOONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3
Theo phương trình:
CTCT của X là: CH3-CH2-CHO (propanal)
Cứ ( 14n - 6) g A tạo ra n mol C O 2
Cứ 1,50 g A tạo ra
Công thức phân tử của A là C 9 H 12
2. Các công thức cấu tạo
(1,2,3-trimetylbenzen )
(1,2,4-trimetylbenzen)
(1,3,5-trimetylbenzen)
(1-etyl-2-metylbenzen)
(1-etyl-3-metylbenzen)
(1-etyl-4-metylbenzen)
(propylbenzen)
(isopropylbenzen)
3.
Số mol 3 chất trong 3,20 g hỗn hợp M:
Số mol 3 chất trong 16 g M:
Khi đốt hỗn hợp M ta chỉ thu được C O 2 và H 2 O .
Vậy, các chất trong hỗn hợp đó chỉ có thể chứa C, H và O.
Đặt công thức chất X là C x H y O z thì chất Y là C x + 1 H y + 2 O z . Chất Z là đồng phân của Y nên công thức phân tử giống chất Y.
Giả sử trong 16 g hỗn hợp M có a mol chất X và b mol hai chất Y và Z :
Khi đốt 16 g M thì tổng khối lượng C O 2 và H 2 O thu được bằng tổng khối lượng của M và O 2 và bằng :
Mặt khác, số mol C O 2 = số mol H 2 O = n:
44n + 18n = 49,6 ⇒ n = 0,8
Số mol C O 2 là: xa + (x + 1)b = 0,8 (mol) (3)
Số mol H 2 O là:
do đó: ya + (y + 2)b = 1,6 (4)
Giải hệ phương trình :
Biến đổi (3) ta có x(a + b) + b = 0,8
Vì a + b = 0,3 nên b = 0,8 - 0,3x
Vì 0 < b < 0,3 nên 0 < 0,8 - 0,3x < 0,3 ⇒ 1,66 < x < 2,66
x nguyên ⇒ x = 2 ⇒ b = 0,8 - 0,3.2 = 0,2
⇒ a = 0,3 - 0,2 = 0,1
Thay giá trị của a và b vào (4), tìm được y = 4.
Thay giá trị của a, b, x và y vào (2), tìm được z = 1.
Vậy chất X có CTPT là C 2 H 4 O , hai chất Y và z có cùng CTPT là C 3 H 6 O .
Chất X chỉ có thể có CTCT là (etanal) vì chất C H 2 = C H - O H không bền và chuyển ngay thành etanal.
Chất Y là đồng đẳng của X nên
CTCT là (propanal).
Hỗn hợp M có phản ứng với Na. Vậy, chất Z phải là ancol C H 2 = C H - C H 2 - O H (propenol):
2 C H 2 = C H - C H 2 - O H + 2Na → 2 C H 2 = C H - C H 2 - O N a + H 2 ↑
Số mol Z trong 48 g M là: 2. số mol H 2 = 0,15 (mol).
Số mol z trong 16 g M là:
Số mol Y trong 16 g M là: 0,2 - 0,05 = 0,15 (mol).
Thành phần khối lượng của hỗn hợp M:
Chất X chiếm:
Chất Y chiếm:
Chất Z chiếm:
1. CTĐGN là C 7 H 8 O
2. CTPT là C 7 H 8 O
3. Có 5 CTCT phù hợp :
(2-metylphenol (A1))
(3-metylphenol (A2))
(4-metylphenol (A3))
(ancol benzylic (A4))
( metyl phenyl ete (A5))
4. Có phản ứng với Na: A1, A2, A3, A4;
Có phản ứng với dung dịch NaOH: A1, A2, A3.
Theo đầu bài 0,1 mol anđehit X kết hợp được với 0,2 mol H 2 . Vậy X có thể là :
- Anđehit no hai chức C n H 2 n ( C H O ) 2 hoặc
- Anđehit đơn chức có 1 liên kết đôi ở gốc C n H 2 n - 1 C H O .
1. Nếu X là C n H 2 n ( C H O ) 2 thì :
C n H 2 n ( C H O ) 2 + 4 A g N O 3 + 6 N H 3 + 2 H 2 O → C n H 2 n ( C O O N H 4 ) 2 + 4 N H 4 N O 3 + 4Ag↓
Số mol X = số mol Ag / 4 = 6,25. 10 - 2 (mol)
M C n H 2 n ( C H O ) 2 = 112 (g/mol) hay 14n + 2.29 = 112 ⇒ n = 3,86 (loại)
2. Nếu X là C n H 2 n - 1 C H O :
C n H 2 n - 1 C H O + 2 A g N O 3 + 3 N H 3 + H 2 O → C n H 2 n - 1 C O O N H 4 + 2 N H 4 N O 3 + 2Ag↓
Số mol X = Số mol Ag / 2 = 1,25. 10 - 1 (mol).
M C n H 2 n - 1 C H O = 56 (g/mol) ⇒ 14n + 28 = 56 ⇒ n = 2
CTPT: C 3 H 4 O
CTCT: C H 2 = C H - C H O propenal.