Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Chậu 1 không tưới nước, chậu 2 tưới nước ít, chậu 3 tưới nước vừa phải, chậu 4 tưới quá nhiều nước.
- Sau 2 tuần ta nhận thấy:
1. Cây chết héo do thiếu nước, chiều cao $2$ $cm$
2. Cây phát triển chậm, chiều cao $15$ $cm$
3. Cây phát triển tốt, chiều cao $30$ $cm$
4. Cây bị úng nước chết, chiều cao $2$ $cm$
\(\rightarrow\) Nước giữ vai trò quan trọng là dung môi hòa tan các chất giúp cây hấp thụ và phát triển, vận chuyển các chất khoáng trong cây, quang hợp và thoát hơi nước. Qua đó quyết định chiều cao của cây.
Hạt phát triển từ hợp tử . Hợp tử là sự kết hợp từ 2 qt là GP và TT trong sinh sản hữu tính.MÀ trong qt GP tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc.Sự kết hợp ngẫu nhiên các giao tử trong quá trình thụ tinh là nguyên nhân gây ra biến dị tổ hợp .
Còn giâm , chiết , ghép là hình thức sinh sản vô tính dựa vào cơ chế nguyên phân của tb , trong đó sự nhân đôi NST làm duy trì và sao chép đặc điểm của tb mẹ sang tb con làm ít gây ra biến dị
• Lượng nước trong máu
- Nếu lượng nước trong máu bị giảm nhiều thì nước từ trong các tế bào máu sẽ di chuyển ra ngoài (mất nước nội bào) dẫn đến làm biến dạng tế bào, gây ảnh hưởng đến hoạt động chức năng của tế bào. Nếu lượng nước trong máu bị tăng lên nhiều thì nước sẽ bị kéo vào bên trong tế bào máu dẫn đến tế bào máu bị trường lên và có thể bị phá vỡ.
- Biện pháp khắc phục tình trạng trên: Uống đủ lượng nước cần thiết để đảm bảo cân bằng nước trong máu nói riêng và trong cơ thể nói chung, điều trị theo chỉ dẫn của bác sĩ nếu nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu hoặc thừa nước trong máu là do bệnh lí.
- Cơ chế điều hòa của cơ thể: Khi thiếu nước, thận sẽ tăng cường hoạt động tái hấp thu nước để trả về máu, đồng thời gây cảm giác khát nước để báo cho cơ thể biết cần uống thêm nước. Khi thừa nước, thận sẽ tăng cường hoạt động đào thải nước ra ngoài.
Lời giải:
Nguyên tố Mo có ảnh hưởng rất lớn tới các quá trình sinh lý, sinh hóa ở cây như quá trình hấp thụ dinh dưỡng, quá trình quang hợp, tạo rễ … Nếu thiếu nguyên tố Mo, lá cây thường chuyển từ xanh sang vàng lục, phiến lá hẹp lại và uốn cong, khô dần đi… Dẫn đến cây bị chết.
Đáp án cần chọn là: C
Cây thứ nhất:
- Tỉ lệ 9 cây hoa kép màu đỏ: 3 cây hoa đơn màu đỏ: 3 cây hoa kép màu trắng: 1 cây hoa đơn màu trắng.
- Qua phép lai, ta có: AaBb x AaBb.
- Tỷ lệ genotypes trong F1: AA (hoa kép đỏ), Aa (hoa kép đỏ), BB (hoàn toàn gen màu đỏ), Bb (một gen màu đỏ và một gen màu trắng).
- Tỷ lệ phenotypes (màu sắc hoa) trong F1: hoa kép đỏ : hoa đơn đỏ : hoa kép trắng : hoa đơn trắng = 9 : 3 : 3 : 1.
Cây thứ hai:
- Tỉ lệ 1 cây hoa kép màu đỏ: 1 cây hoa kép màu trắng: 1 cây hoa đơn màu đỏ: 1 cây hoa đơn màu trắng.
- Qua phép lai, ta có: Aa x aa, Bb x bb.
- Tỷ lệ genotypes trong F1: Aa (hoa kép đỏ), aa (hoa kép trắng), Bb (hoa đơn đỏ), bb (hoa đơn trắng).
- Tỷ lệ phenotypes trong F1: hoa kép đỏ : hoa kép trắng : hoa đơn đỏ : hoa đơn trắng = 1 : 1 : 1 : 1.
Cây thứ ba:
- Tỉ lệ 3 cây hoa đơn màu đỏ: 3 cây hoa đơn màu trắng: 1 cây hoa kép trắng: 1 cây hoa kép đỏ.
- Tỷ lệ này không khả thi, vì không thể có tỉ lệ 3 hoa đơn : 1 hoa kép.
P: AaBb \(.\) AaBb\(\rightarrow\) F1: 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb.
\(\Rightarrow\) A-bb, aaB-, aabb: trắng.
Các cây trắng F1: 1AAbb : 2Aabb : 1aaBB : 2aaBb : 1aabb.
\(\rightarrow\) các giao tử: (4Ab : 4aB : 6ab) \(.\) (4Ab : 4aB : 6ab).
Tỷ lệ cây đỏ F3: \(\frac{4}{14}.\frac{4}{14}.2=\frac{8}{49}\) \(\Rightarrow\) Trắng F3: \(1-\frac{8}{49}=\frac{41}{49}\).
Các cây trắng thuần chủng: \(\frac{4}{14}.\frac{4}{14}.2+\frac{6}{14}.\frac{6}{14}=\frac{17}{49}\).
\(\Rightarrow\) Trong tổng số các cây hoa trắng cây thuần chủng chiếm tỉ lệ là: \(\frac{17}{49}:\frac{41}{49}=\frac{17}{41}\).
\(\Rightarrow\) Số cây không thuần chủng trong tổng số cá thể thuần chủng là: \(1-\frac{17}{41}=\frac{24}{41}\).Chọn C
Vì cây không thể hấp thụ chất dinh dưỡng ở dạng rắn hoặc bột .
Vì vậy phải tưới nước để hòa tan tạo thành các dung dịch bazơ giúp cây dễ hấp thụ
Quan sát hình 9.1. ta thấy:
Cây không được tưới nước (hình đầu tiên) ta thấy lá bị héo, úa, không có sức sống. Sau khi được tưới nước, lá trở nên tươi hơn (hình ở giữa). Ở hình cuối, ta có thể thấy được lá trở nên xanh tốt, thấy được rõ phần thân, ở lá có thể thấy rõ các gân lá.
- Khi bị xâm nhập mặn tức môi trường ưu trương, tức là môi trường bên ngoài có nồng độ chất tan cao hơn so với nồng độ chất tan trong tế bào.
- Mà trong môi trường ưu trương, áp suất thẩm thấu của tế bào thấp hơn áp suất thấu của môi trường khiến cây sẽ không hút được nước và muối khoáng. Đó chính là nguyên nhân khiến cho cây sẽ chết hàng loạt.
Cây hoa giấy trồng trong điều kiện khô cằn sẽ ra hoa nhiều hơn so với cây cùng loại được tưới đủ nước. Điều này được giải thích là do trong điều kiện tưới đủ nước cây sẽ tập trung sinh trưởng tăng kích thước khiến thời gian sinh trường bị kéo dài, ngăn quá quá trình ra hoa.