K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\left\{{}\begin{matrix}P+E+N=18\\P=E\\N=\dfrac{1}{2}\left(P+E\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=18\\P=E=N\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=6\\N=6\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow A=Z+N=6+6=12\left(đ.v.C\right)\\ \Rightarrow KH:^{12}_6C\)

21 tháng 7 2017

Vì trong nguyên tử số hạt electron bằng số hạt proton nên trong R có số hạt proton, notron và electron lần lượt là Z, N và Z.

Theo giả thiết đề bài ta có:

Khi đó cấu hình electron của R là 1s22s22p2.

Do đó số electron độc thân của R là 4.

Đáp án D

31 tháng 3 2019

Đáp án D

Vì trong nguyên tử số hạt electron bằng số hạt proton nên trong R có số hạt proton, notron và electron lần lượt là Z, N và Z.

Theo giả thiết đề bài ta có: 2 Z + N = 18 N = Z + Z 2 ⇔ Z = 6 N = 6  

Khi đó cấu hình electron của R là 1s22s22p2.

Do đó số electron độc thân của R là 4.

23 tháng 10 2017

Đáp án B.

Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của R là 18

p + n + e = 18 => 2p + n = 18 (1)

Số hạt không mang điện bằng trung bình cộng của tổng số hạt mang điện

n = (p+e)/2 hay n = p = e (2)

Từ (1), (2) ta có p = e = n =6

Cấu hình e của R : 1s2 2s2 2p2. Số electron độc thân = 2

21 tháng 8 2023

Theo đề có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=82\\2p-n=22\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=26\\n=30\end{matrix}\right.\)

Z: 26

Kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X: Fe

b. Đề khác rồi=)

21 tháng 8 2023

Củm ơn 

21 tháng 10 2021

có tổng số hạt là 40 hạt

2e + n =40 (1)

số hạt mang điện âm ít hỏn số hạt ko mag điện lá 1

n - e = 1 (2)

từ (1) và (2)\(\left\{{}\begin{matrix}\text{e=13}\\n=14\end{matrix}\right.\)

X là Al

24 tháng 12 2021

Có p+n+e = 49

=> 2p + e = 49

Có \(\dfrac{n}{2p}.100\%=53,125\%\)

=> p = e = 16; n = 17

=> X là S (lưu huỳnh)

29 tháng 6 2022

mik tưởng phải là 2p+n chứ nhỉ?