K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Ta có: \(7-\left(2x+4\right)=-\left(x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow7-2x-4=-x-4\)

\(\Leftrightarrow-2x+3+x+4=0\)

\(\Leftrightarrow-x+7=0\)

\(\Leftrightarrow-x=-7\)

hay x=7

Vậy: S={7}

b) Ta có: \(\dfrac{2+x}{5}-0.5x=\dfrac{1-2x}{4}+0.25\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4\left(2+x\right)}{20}-\dfrac{0.5x\cdot20}{20}=\dfrac{5\left(1-2x\right)}{20}+\dfrac{20\cdot0.25}{20}\)

\(\Leftrightarrow4\left(2+x\right)-10x=5\left(1-2x\right)+5\)

\(\Leftrightarrow8+4x-10x=5-10x+5\)

\(\Leftrightarrow-6x+8=-10x+10\)

\(\Leftrightarrow-6x+8+10x-10=0\)

\(\Leftrightarrow4x-2=0\)

\(\Leftrightarrow4x=2\)

hay \(x=\dfrac{1}{2}\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{1}{2}\right\}\)

d) Ta có: \(\dfrac{x-1}{59}+\dfrac{x-2}{58}+\dfrac{x-3}{57}=\dfrac{x-59}{1}+\dfrac{x-58}{2}+\dfrac{x-57}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{59}-1+\dfrac{x-2}{58}-1+\dfrac{x-3}{57}-1=\dfrac{x-59}{1}-1+\dfrac{x-58}{2}-1+\dfrac{x-57}{3}-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-60}{59}+\dfrac{x-60}{58}+\dfrac{x-60}{57}=\dfrac{x-60}{1}+\dfrac{x-60}{2}+\dfrac{x-60}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-60\right)\left(\dfrac{1}{59}+\dfrac{1}{58}+\dfrac{1}{57}\right)-\left(x-60\right)\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-60\right)\left(\dfrac{1}{59}+\dfrac{1}{58}+\dfrac{1}{57}-1-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{59}+\dfrac{1}{58}+\dfrac{1}{57}-1-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\ne0\)

nên x-60=0

hay x=60

Vậy: S={60}

11 tháng 3 2017

\(\dfrac{x-1}{59}+\dfrac{x-2}{58}+\dfrac{x-3}{57}=\dfrac{x-4}{56}+\dfrac{x-5}{55}+\dfrac{x-6}{54}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{59}-1+\dfrac{x-2}{58}-1+\dfrac{x-3}{57}=\dfrac{x-4}{56}-1+\dfrac{x-5}{55}-1+\dfrac{x-6}{54}-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-60}{59}+\dfrac{x-60}{58}+\dfrac{x-60}{57}=\dfrac{x-60}{56}+\dfrac{x-60}{55}+\dfrac{x-60}{54}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-60\right)\left(\dfrac{1}{59}+\dfrac{1}{58}+\dfrac{1}{57}-\dfrac{1}{56}-\dfrac{1}{55}-\dfrac{1}{54}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-60=0\)

\(\Rightarrow x=60\)

vậy \(S=\left\{60\right\}\)

14 tháng 1 2015

(x -1)/59 -1 +(x-2)/58 -1 +(x-3)/57 -1 = (x-3)/56 -1 +(x-4)/55 -1 +(x-5)/54 -1

<=> (x-60)/59 +(x-60)/58 + (X-60)/57 -(x-60)/56 - (X-60)/55 -(X-60)/54 =0

<=> (x-60).(1/59 +1/58 +1/57 -1/56 -1/55 - 1/54)=0

vì 1/59 +1/58 +1/57 -1/56 -1/55 -1/54  <0

nên x-60 =0 <=> x=60

14 tháng 1 2015

đề bài của bạn bi sai vì vế trái không thể bằng vế phải nếu đề đúng thì phải là :

(x-1)/59 +(x-2)/58 +(x-3)/57 =(x-4)/56 +(x-5)/55 +(x-6)/54

khí đó bạn giải cách như trên ,chúc bạn học toán tốt

 

 

9 tháng 4 2020

Xin lỗi mình làm hơi tắt nha !!!Còn 1 cách nữa ,nếu bạn muốn thì nói với mình nha !!

Ta có : \(\frac{x-1}{59}+\frac{x-2}{58}+\frac{x-3}{57}=\frac{x-4}{56}+\frac{x-5}{55}+\frac{x-6}{54}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{59}+\frac{x}{58}+\frac{x}{57}-\frac{x}{56}-\frac{x}{55}-\frac{x}{54}=\frac{1}{59}+\frac{2}{58}+\frac{3}{57}-\frac{4}{56}-\frac{5}{55}-\frac{6}{54}\)

<=> x = 60 

Vậy x = 60

9 tháng 4 2020

Bạn kiểm tra lại đề nhé. Chỗ

\(.....=\frac{x-4}{56}+\frac{x-5}{56}+\frac{x-6}{54}\)

Câu 1:Cho tứ giác ABCD có  A=1230 B=990 C=86o Tìm số đo D ?Trả lời: Số đo D=....oCâu 2:Cho hình thang ABCD(AB//CD)  có số đo các góc A,B,C,D (theo đơn vị độ) lần lượt là 3X,4X,X,2X .Vậy  X=...Câu 3:Tổng số đo các góc trong một tứ giác bằng ....Câu 4:Một tứ giác có thể có nhiều nhất ....... góc nhọn.Câu 5:Giá trị của X thỏa mãn 6x(1-3x)+9x(2x-7)171=0 là..... .Câu 6:Giá trị của biểu thức...
Đọc tiếp

Câu 1:
Cho tứ giác ABCD có  A=1230 B=99C=86o Tìm số đo D ?
Trả lời: Số đo D=....o

Câu 2:
Cho hình thang ABCD(AB//CD)  có số đo các góc A,B,C,D (theo đơn vị độ) lần lượt là 3X,4X,X,2X .
Vậy  X=...

Câu 3:
Tổng số đo các góc trong một tứ giác bằng ....

Câu 4:
Một tứ giác có thể có nhiều nhất ....... góc nhọn.

Câu 5:
Giá trị của X thỏa mãn 6x(1-3x)+9x(2x-7)171=0 là..... .

Câu 6:
Giá trị của biểu thức (x+y)(x2-xy+y2)+(x-y)(x2+xy+y2) tại x=-1;y=2012  là ..............

Câu 7:
Kết quả của phép tính  7x(2-3x)+x2(2x+1)-2x2(x-2)+2x(8x-7)  là .............

Câu 8:
Hình thang ABCD  có A=D=90O; AB=AD=10cm,CD=20cm , . Góc ABC có số đo là ....

Câu 9:
Cho ba số tự nhiên liên tiếp, biết bình phương của số cuối lớn hơn tích hai số đầu 79 đơn vị. Số bé nhất trong ba số đã cho là .......

Câu 10:
Ba số tự nhiên liên tiếp mà tích của hai số đầu nhỏ hơn tích của hai số cuối 14 đơn vị là.........  (Viết ba số theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu “;”).

1
5 tháng 9 2016

cau1 ; số đo góc D=52 

cau2;vay X=36

CAU3; 360

cau4;2 goc

1 tháng 3 2017

a) \(\frac{x+1}{94}+\frac{x+2}{93}+\frac{x+3}{92}=\frac{x+4}{91}+\frac{x+5}{90}+\frac{x+6}{89}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+1}{94}+1\right)+\left(\frac{x+2}{93}+1\right)+\left(\frac{x+3}{92}+1\right)=\left(\frac{x+4}{91}+1\right)+\left(\frac{x+5}{90}+1\right)+\left(\frac{x+6}{89}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+95}{94}+\frac{x+95}{93}+\frac{x+95}{92}-\frac{x+95}{91}-\frac{x+95}{90}-\frac{x+95}{89}=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left(x+95\right)\left(\frac{1}{94}+\frac{1}{93}+\frac{1}{92}-\frac{1}{91}-\frac{1}{90}-\frac{1}{89}\right)=0\)

\(\frac{1}{94}+\frac{1}{93}+\frac{1}{92}-\frac{1}{91}-\frac{1}{90}-\frac{1}{89}\ne0\)

\(\Rightarrow x+95=0\)

\(\Leftrightarrow x=-95\)

Vậy phương trình có một nghiệm x = -95

b) \(\frac{x-1}{59}+\frac{x-2}{58}+\frac{x-3}{57}=\frac{x-4}{56}+\frac{x-5}{55}+\frac{x-6}{54}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-1}{59}-1\right)+\left(\frac{x-2}{58}-1\right)+\left(\frac{x-3}{57}-1\right)=\left(\frac{x-4}{56}-1\right)+\left(\frac{x-5}{55}-1\right)+\left(\frac{x-6}{54}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-60}{59}+\frac{x-60}{58}+\frac{x-60}{57}-\frac{x-60}{56}-\frac{x-60}{55}-\frac{x-60}{54}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-60\right)\left(\frac{1}{59}+\frac{1}{58}+\frac{1}{57}-\frac{1}{56}-\frac{1}{55}-\frac{1}{54}\right)=0\)

\(\frac{1}{59}+\frac{1}{58}+\frac{1}{57}-\frac{1}{56}-\frac{1}{55}-\frac{1}{54}\ne0\)

\(\Rightarrow x-60=0\)

\(\Leftrightarrow x=60\)

Vậy phương trình có một nghiệm x = 60

1 tháng 3 2017

a) \(\frac{x+1}{94}+\frac{x+2}{93}+\frac{x+3}{92}=\frac{x+4}{91}+\frac{x+5}{90}+\frac{x+6}{89}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x+1}{94}+1\right)+\left(\frac{x+2}{93}+1\right)+\left(\frac{x+3}{92}+1\right)=\left(\frac{x+4}{91}+1\right)+\left(\frac{x+5}{90}+1\right)+\left(\frac{x+6}{89}+1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{x+95}{94}+\frac{x+95}{93}+\frac{x+95}{92}=\frac{x+95}{91}+\frac{x+95}{90}+\frac{x+95}{89}\)

\(\Rightarrow\frac{x+95}{94}+\frac{x+95}{93}+\frac{x+95}{92}-\frac{x+95}{91}-\frac{x+95}{90}-\frac{x+95}{89}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+95\right)\left(\frac{1}{94}+\frac{1}{93}+\frac{1}{92}-\frac{1}{91}-\frac{1}{90}-\frac{1}{89}\right)=0\)

\(\frac{1}{94}+\frac{1}{93}+\frac{1}{92}-\frac{1}{91}-\frac{1}{90}-\frac{1}{89}\ne0\)

\(\Rightarrow x+95=0\)

\(\Rightarrow x=-95\)

Vậy x = -95

b) \(\frac{x-1}{59}+\frac{x-2}{58}+\frac{x-3}{57}=\frac{x-4}{56}+\frac{x-5}{55}+\frac{x-6}{54}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x-1}{59}-1\right)+\left(\frac{x-2}{58}-1\right)+\left(\frac{x-3}{57}-1\right)=\left(\frac{x-4}{56}-1\right)+\left(\frac{x-5}{55}-1\right)+\left(\frac{x-6}{54}-1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{x-60}{59}+\frac{x-60}{58}+\frac{x-60}{57}-\frac{x-60}{56}-\frac{x-5}{55}-\frac{x-6}{54}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-60\right)\left(\frac{1}{59}+\frac{1}{58}+\frac{1}{57}-\frac{1}{56}-\frac{1}{55}-\frac{1}{54}\right)=0\)

\(\frac{1}{59}+\frac{1}{58}+\frac{1}{57}-\frac{1}{56}-\frac{1}{55}-\frac{1}{54}\ne0\)

\(\Rightarrow x-60=0\)

\(\Rightarrow x=60\)

Vậy x = 60

2) Ta có: \(\dfrac{59-x}{19}+\dfrac{58-x}{18}=\dfrac{57-x}{17}+\dfrac{56-x}{16}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{59-x}{19}-1+\dfrac{58-x}{18}-1=\dfrac{57-x}{17}-1=\dfrac{56-x}{16}-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{40-x}{19}+\dfrac{40-x}{18}-\dfrac{40-x}{17}-\dfrac{40-x}{16}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(40-x\right)\left(\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{18}-\dfrac{1}{17}-\dfrac{1}{16}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{18}-\dfrac{1}{17}-\dfrac{1}{16}\ne0\)

nên 40-x=0

hay x=40

Vậy: x=40

24 tháng 1 2021

làm được bài 1 ko ạ

 

27 tháng 2 2020

Hỏi đáp ToánHỏi đáp Toán

27 tháng 2 2020

cảm ơn nha

5 tháng 3 2023

\(\dfrac{x+1}{59}+\dfrac{x+3}{57}+\dfrac{x+5}{55}=\dfrac{x+7}{53}+\dfrac{x+9}{51}+\dfrac{x+11}{49}\)

\(< =>\dfrac{x+1}{59}+1+\dfrac{x+3}{57}+1+\dfrac{x+5}{55}+1=\dfrac{x+7}{53}+1+\dfrac{x+9}{51}+1+\dfrac{x+11}{49}+1\)

\(< =>\dfrac{x+60}{59}+\dfrac{x+60}{57}+\dfrac{x+60}{55}=\dfrac{x+60}{53}+\dfrac{x+60}{51}+\dfrac{x+60}{49}\)

\(< =>\left(x+60\right)\left(\dfrac{1}{59}+\dfrac{1}{57}+\dfrac{1}{55}-\dfrac{1}{53}-\dfrac{1}{51}-\dfrac{1}{49}\right)=0\\ < =>x+60=0\\ < =>x=-60\)

 

 

5 tháng 3 2023

Ta có : \(\dfrac{x+1}{59}+\dfrac{x+3}{57}+\dfrac{x+5}{55}=\dfrac{x+7}{53}+\dfrac{x+9}{51}+\dfrac{x+11}{49}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{59}+\dfrac{x+3}{57}+\dfrac{x+5}{55}+3\text{=}\dfrac{x+7}{53}+\dfrac{x+9}{51}+\dfrac{x+11}{49}+3\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x+1}{59}+1\right)+\left(\dfrac{x+3}{57}+1\right)+\left(\dfrac{x+5}{55}+1\right)\text{=}\left(\dfrac{x+7}{53}+1\right)+\left(\dfrac{x+9}{51}+1\right)+\left(\dfrac{x+11}{49}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x+1}{59}+1\right)+\left(\dfrac{x+3}{57}+1\right)+\left(\dfrac{x+5}{55}+1\right)\text{=}\left(\dfrac{x+7}{53}+1\right)+\left(\dfrac{x+9}{51}+1\right)+\left(\dfrac{x+11}{49}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+60}{59}+\dfrac{x+60}{57}+\dfrac{x+60}{55}\text{=}\dfrac{x+60}{53}+\dfrac{x+60}{51}+\dfrac{x+60}{49}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+60}{59}+\dfrac{x+60}{57}+\dfrac{x+60}{55}-\dfrac{x+60}{53}-\dfrac{x+60}{51}-\dfrac{x-60}{49}\text{=}0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+60\right)\left(\dfrac{1}{59}+\dfrac{1}{57}+\dfrac{1}{55}-\dfrac{1}{53}-\dfrac{1}{51}-\dfrac{1}{49}\right)\text{=}0\)

\(Do\) \(\dfrac{1}{59}+\dfrac{1}{57}+\dfrac{1}{55}-\dfrac{1}{53}-\dfrac{1}{51}-\dfrac{1}{49}\ne0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+60\right)\text{=}0\)

\(x\text{=}-60\)

\(Vậy...\)