Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài thơ có bổ cục ba phần:
- Phần 1 (hai khổ đầu): vầng trăng gắn liền với những ngày nghèo khó của tuổi thơ
- Phần 2 (3 khổ thơ tiếp): Cuộc gặp gỡ đầy bất ngờ giữa con người với vầng trăng
- Phần 3 (2 khổ cuối): Sự thức tỉnh của con người
Khổ thơ thứ 4 là bước ngoặt để tác giả bộc lộ cảm xúc khi đối diện với vầng trăng. Con người nhìn lại, tự soi chiếu vào mình, đó cũng là chủ đề tác giả muốn thể hiện trong tác phẩm
- Bài thơ được trình bày không theo thời gian tuyến tính, nhân vật trữ tình từ hiện tại nhớ về quá khứ
Câu nói của anh Sáu trong đoạn trích có hình thức câu nghi vấn.
Nó được dùng để bộc lộ cảm xúc, điều này được xác nhận trong câu đứng trước của tác giả: " Giận quá và không kịp suy nghĩ, anh vung tay đánh vào mông nó và hét lên"
-Tố cáo xã hội phong kiến.
-Thể hiện niềm thương cảm sâu sắc trước số phận của con người.
-Đề cao vẻ đẹp con người: từ hình thức, tâm hồn đến phẩm chất; tài năng và khát vọng chân chính
Tình cảm sâu nặng và cao đẹp của ông Sáu được thể hiện qua:
+ Khi suồng chưa cập bến nhưng đã vội nhảy lên bờ, nóng lòng muốn gặp con
+ Khi bé Thu còn chưa nhận ra ông Sáu “khổ tâm đến không khóc được” nhưng ông Sáu kiên nhẫn chờ đợi.
+ Nỗi day dứt, ân hận vì đã đánh con
+ Ông như được gỡ rối phần nào tâm trạng của bản thân khi làm cho con chiếc lược ngà
→ Những chi tiết trên không chỉ nói lên tình cảm cha con sâu nặng, cảm động mà còn gợi ra khung cảnh chiến tranh đau thương, mất mát, khiến con người rơi vào cảnh éo le.
Chọn đáp án: D.