Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt kế thủy ngân: đo nhiệt độ các thí nghiệm
Nhiệt kế y tế: đo nhiệt độ cơ thể người
Nhiệt kế rượu: đo nhiệt độ khí quyển
Nhiệt kế thủy ngân : Đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm
Nhiệt kế rượu : Đo nhiệt độ không khí
Nhiệt kế y tế : Đo nhiệt độ cơ thể người
- Nhiệt kế thuỷ ngân: Đo nhiệt độ trong các thí nghiệm
- Nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ khí quyển
- Nhiệt độ y tế: Đo nhiệt độ cơ thể
Chọn B.
Vì nhiệt kế thủy ngân có GHĐ là 130oC > 80oC (nhiệt độ sôi của rượu) nên có thể được dùng trong thí nghiệm về sự sôi của rượu. Còn nhiệt kế rượu có GHĐ là 50oC < 80oC nên không phù hợp cho thí nghiệm.
Bảng 22.1
Loại nhiệt kế | GHĐ | ĐCNN | Công dụng |
Nhiệt kế thủy ngân | Từ -30oC đến 130oC | 1oC | Đo nhiệt độ trong các phòng thí nghiệm |
Nhiệt kế y tế | Từ 35oC đến 42oC | 0,1oC | Đo nhiệt độ cơ thể |
Nhiệt kế rượu | Từ -20oC đến 50oC | 2oC | Đo nhiệt độ khí quyển |
Chọn C
Vì băng phiến nóng chảy ở 80oC mà nhiệt kế thủy ngân có giới hạn đo là 100oC.
xin lỗi là
D
Dùng nhiệt kế rượu vì nhiệt kế rượu có thể đo được nhiệt độ môi trường -500C.
B
Dùng nhiệt kế thủy ngân vì nhiệt kế thủy ngân rất chính xác.
-Y tế:Ống quản ở gần bầu đựng thuỷ ngân có một chỗ thắt, có tác dụngngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống bầu khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể
-Thủy ngân:Phần cảm nhận nhiệt độ, Ống mao dẫn, Phần hiển thị kết quả là các vạch số.
-Rượu:Phần cảm nhận nhiệt độ, Phần hiển thị kết quả là các vạch số
(bn nhấp vào từ Here nha)
Nhiệt kế rượu: Here
Nhiệt kế thủy ngân: Gồm 3 phần:
– Phần cảm nhận nhiệt độ: đựng thủy ngân, có tác dụng nhận nhiệt từ môi trường cần đo, tùy mức nhiệt độ mà sự dãn nở của thủy ngân khác nhau, theo đó đo nhiệt độ môi trường
– Ống mao dẫn: dẫn thủy ngân dãn nở khi tiếp xúc với môi trường từ đó đo được nhiệt độ của môi trường
– Phần hiển thị kết quả là các vạch số, dựa theo nguyên tắc dãn nở của thủy ngân
Nhiệt kế y tế: Here