K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2017

Chọn B. chuyển động có gia tốc không đổi là chuyển động thẳng biến đổi đều, vận tốc biến đổi tức động năng cũng biến đổi.

25 tháng 4 2022

A

11 tháng 2 2018

→ chọn D.

A, B sai vì tính chất nhanh dần chậm dần của chuyển động thẳng biến đổi đều chỉ xác định dựa vào dấu của tích a.v tại thời điểm mà ta xét. Do vậy ta không thể khẳng định được gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều hoặc chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc lớn thì có vận tốc lớn.

C sai vì chuyển động thẳng biến đổi đều có vận tốc tăng, giảm đều theo thời gian (tức gia tốc a không thay đổi về độ lớn)

D đúng vì trong chuyển động thẳng nhanh dần đều a.v > 0 nên phương và chiều của a cùng phương, cùng chiều với v, phương và chiều của v là phương và chiều của chuyển động.

19 tháng 10 2018

Chọn đáp án D

10 tháng 3 2021

Trong chuyển động thẳng chậm dần đều động lượng của vật

   a ngược hướng với gia tốc.                 

   b  ngược hướng với hướng chuyển động.

   c  độ lớn không đổi.                                        

   d  cùng hướng với gia tốc.

11 tháng 4 2017

A. Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều.

B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc lớn thì có vận tốc lớn.

C. Chuyển động thẳng biến đổi đều có gia tốc tăng, giảm theo thời gian.

D. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có phương, chiều và độ lớn không đổi.

8 tháng 8 2017

Chọn đáp án D

Câu 2. Chọn phát biểu sai về gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều. A. Các véctơ vận tốc và gia tốc đều có phương của đường thẳng quỹ đạo B. Véctơ gia tốc luôn không đổi cả phương chiều và độ lớn C. Vận tốc luôn cùng chiều với chiều chuyển động còn gia tốc thì ngược chiều chuyển độngD. Gia tốc tức thời luôn bằng gia tốc trung bình trong mọi khoảng thời gian Câu 3 Chọn phát biểu...
Đọc tiếp

Câu 2. Chọn phát biểu sai về gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều.

A. Các véctơ vận tốc và gia tốc đều có phương của đường thẳng quỹ đạo

B. Véctơ gia tốc luôn không đổi cả phương chiều và độ lớn

C. Vận tốc luôn cùng chiều với chiều chuyển động còn gia tốc thì ngược chiều chuyển động

D. Gia tốc tức thời luôn bằng gia tốc trung bình trong mọi khoảng thời gian

Câu 3 Chọn phát biểu đúng về chuyển động thẳng chậm dần đều

A. Vận tốc và gia tốc luôn cùng phương và ngược chiều nhau

B. Gia tốc luôn âm và có độ lớn không đổi

C. Đồ thị tọa độ theo thời gian là một đường thẳng đi xuống

D. Độ thị vận tốc theo thời gian là một parabol quay xuống

Câu 4. Trong các phát biểu sau đây về vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều ,phát biểu nào sai ?

A. Công thức vận tốc tại thời điểm t :v =v0 +at

B.Vận tốc ban đầu v0 và gia tốc a cùng dấu thì chuyển động là nhanh dần đều

C. Nếu v0 và a trái dấu thì chuyển động chậm dần đều

D. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều ,gia tốc a và vận tốc tức thời v luôn trái dấu nhau

0
1. Chọn câu trả lời đúng A. Nếu công của ngoại lực dương thì động năng của vật giảm B. Nếu công của ngoại lực âm thì động năng của vật tăng C. Trong chuyển động thẳng đều, công có giá trị bằng 0 D. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, công có giá trị bằng 0 2. Chọn câu trả lời sai khi nói về động năng A. Động năng của 1 vật không đổi khi vật chuyển động thẳng đều B. Động...
Đọc tiếp

1. Chọn câu trả lời đúng

A. Nếu công của ngoại lực dương thì động năng của vật giảm

B. Nếu công của ngoại lực âm thì động năng của vật tăng

C. Trong chuyển động thẳng đều, công có giá trị bằng 0

D. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, công có giá trị bằng 0

2. Chọn câu trả lời sai khi nói về động năng

A. Động năng của 1 vật không đổi khi vật chuyển động thẳng đều

B. Động năng của 1 vật không đổi khi vật chuyển động thẳng với gia tốc không đổi

C. Động năng của 1 vật không đổi khi vật chuyển động tròn đều

D. Động năng của 1 vật không đổi khi vật chuyển động với gia tốc bằng 0

3. Thế năng là năng lượng không phụ thuộc vào

A. Vị trí tương đối giữa các phần trong hệ

B. Khối lượng của vật và gia tốc trọng trường

C. Khối lượng và vận tốc của các vật trong hệ

D. Độ biến dạng (nén hay dãn) của các vật trong hệ

0