Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A)Tam giác ABC = tam giác DEG ta có:
=>A =D = 20 độ ( 2 góc tương ứng)
=> C = G = 60 độ
=> E = B = 100 độ
B) DG = AC =5cm
a ) Do \(\Delta ABC=\Delta DEG\)\(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{D}\) ; \(\widehat{B}=\widehat{E}\) ; \(\widehat{C}=\widehat{G}\)
Vì \(\widehat{B}=\widehat{E}\)mà \(\widehat{E}=100^o\Rightarrow\widehat{B}=100^o\)
Vậy \(\Delta ABC\)có \(\widehat{A}=20^o;\widehat{B}=100^o;\widehat{C}=60^o\)
Vì \(\widehat{C}=\widehat{G}\) mà \(\widehat{C}=60^o\Rightarrow\widehat{G}=60^o\)
\(\widehat{A}=\widehat{D}\) mà \(\widehat{A}=20^o\Rightarrow\widehat{D}=20^o\)
Vậy \(\Delta DEG\) có \(\widehat{D}=20^o;\widehat{E}=100^o;\widehat{G}=60^o\)
b ) Do \(\Delta ABC=\Delta DEG\Rightarrow AB=DE\); \(BC=EG\); \(AC=DG\)
mà DG = 5cm => AC = DG = 5cm
Vậy \(\Delta ABC\) có AC = 5cm
Answer:
a,
Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)
Mà đề ra: \(\widehat{A}=40^o\)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (Tam giác ABC cân tại A)
\(\Rightarrow40^o+\widehat{B}+\widehat{B}=180^o\)
\(\widehat{2B}=140^o\)
\(\widehat{B}=70^o\)
\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=70^o\)
C B A 40 độ
b,
Theo đề ra: Tam giác ABC cân tại A
\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=50^o\)
Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)
\(\widehat{A}+100^o=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=80^o\)
50 độ C B A
c,
Theo đề ra: Tam giác ABC cân tại A
\(\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{B}=60^o\)
Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)
\(\widehat{A}+120^o=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=60^o\)
C A B 60 độ
* Theo mình thì phần a) Góc A = 90 độ sẽ hợp lý hơn chứ. Vậy nên mình sẽ làm theo cả hai góc A 90 độ và 80 độ nhé ( Nhưng bài của mình phần b) sẽ theo góc A = 90 độ )
a)
Góc A = 80 độ thì sẽ có thể tam giác ABC là tam giác cân, tam giác ⊥ tại B hoặc C, tam giác ABC là tam giác tù hoặc tam giác nhọn
Góc A = 90 độ thì tam giác ABC là tam giác vuông tại A
b)
Theo phần a), ta có: Tam giác ABC cân tại A
=> Góc B = góc C = ( 180 độ - 70 độ ) : 2 = 55 độ