K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 đã học cùng với sử dụng kĩ năng cơ bản của các ngoặc kết hợp lại với nhau sao cho tính ra kBạn Có 5 số (77777)tự do? vận dụng phép toánết quả 56?chú ý dùng 5 số(77777) trong phép toán?không được sử dụng số nào khác 7 là được?vd:7x7+7=56 kết quả này đúng?nhưng mới dùng có 3 số 7?vd2:7x7:7+7-7+49=56 kết quả này đúng? sử dụng 5 số 7 nhưng đã sử dụng thêm số khác số 7?do vậy vẫn...
Đọc tiếp

 đã học cùng với sử dụng kĩ năng cơ bản của các ngoặc kết hợp lại với nhau sao cho tính ra kBạn Có 5 số (77777)tự do? vận dụng phép toánết quả 56?chú ý dùng 5 số(77777) trong phép toán?không được sử dụng số nào khác 7 là được?

  1. vd:7x7+7=56 kết quả này đúng?nhưng mới dùng có 3 số 7?
  2. vd2:7x7:7+7-7+49=56 kết quả này đúng? sử dụng 5 số 7 nhưng đã sử dụng thêm số khác số 7?do vậy vẫn chưa chấp nhận lời giải này?
  • gợi ý: sử dụng IQ(Chất xám) bạn đang có để giải quyết triệt để đầu bài trên?
  • có 5 số (77777) tự do?
  • dùng 5 số (77777) trong phép toán?
  • tính toán đơn giản kết hợp với ngoặc để kết quả xuất hiện bằng 56.
  1. Kính mời tất cả các thầy cô cùng các bạn học sinh và mọi người ở mọi lứa tuổi sẽ tìm ra được kết quả cách giải cho bài toán hay này?
  2. tôi tin là bạn sẽ tìm ra được lời giải hay hơn lời giải của tôi đang có?
  3. mọi ý kiến dóng góp xin gửi về ních mail: cuongcuavuive@gmail.com hoặc qua số điện thoại 0966269831.
  4. mình xin chân thành cảm ơn!
1
15 tháng 11 2014

Chúng ta sẽ ghép hai số 7 đầu tiên thành số 77 , sau đó có thể dùng phép toán và dấu ngoặc để tạo một biểu thức đúng có kết quả bằng 56 như sau :

77 - 7 - 7 - 7 = 56

77 - ( 7 + 7 ) - 7 = 56

77 - 7 - ( 7 + 7 ) = 56

77 - ( 7 + 7 + 7 ) = 56 .

14 tháng 12 2015

Nguyễn Nhật Minh làm đúng đó

30 tháng 9 2018

ko biết

1 tháng 10 2018

ai bit chỉ tôi với, cả ngày vẫn ko nghỉ ra..0916 598 539

Vấn đề P chống lại NPVới quyển từ điển trong tay, liệu bạn thấy tra nghĩa của từ “thằn lắn” dễ hơn, hay tìm một từ phổ thông để diễn tả “loài bò sát có bốn chân, da có vảy ánh kim, thường ở bờ bụi” dễ hơn? Câu trả lời hầu như chắc chắn là tra nghĩa thì dễ hơn tìm từ.Những các nhà toán học lại không chắc chắn như thế. Nhà toán học Canada Stephen Cook là người đầu...
Đọc tiếp
  1. Vấn đề P chống lại NP
    Với quyển từ điển trong tay, liệu bạn thấy tra nghĩa của từ “thằn lắn” dễ hơn, hay tìm một từ phổ thông để diễn tả “loài bò sát có bốn chân, da có vảy ánh kim, thường ở bờ bụi” dễ hơn? Câu trả lời hầu như chắc chắn là tra nghĩa thì dễ hơn tìm từ.
    Những các nhà toán học lại không chắc chắn như thế. Nhà toán học Canada Stephen Cook là người đầu tiên, vào năm 1971, đặt ra câu hỏi này một cách “toán học”. Sử dụng ngôn ngữ lôgic của tin học, ông đã định nghĩa một cách chính xác tập hợp những vấn đề mà người ta thẩm tra kết quả dễ hơn (gọi là tập hợp P), và tập hợp những vấn đề mà người ta dễ tìm ra hơn (gọi là tập hợp NP). Liệu hai tập hợp này có trùng nhau không? Các nhà lôgic học khẳng định P # NP. Như mọi người, họ tin rằng có những vấn đề rất khó tìm ra lời giải, nhưng lại dễ thẩm tra kết quả. Nó giống như việc tìm ra số chia của 13717421 là việc rất phức tạp, nhưng rất dễ kiểm tra rằng 3607 x 3808 = 13717421. Đó chính là nền tảng của phần lớn các loại mật mã: rất khó giải mã, nhưng lại dễ kiểm tra mã có đúng không. Tuy nhiên, cũng lại chưa có ai chứng minh được điều đó.
    “Nếu P=NP, mọi giả thuyết của chúng ta đến nay là sai” – Stephen Cook báo trước. “Một mặt, điều này sẽ giải quyết được rất nhiều vấn đề tin học ứng dụng trong công nghiệp; nhưng mặt khác lại sẽ phá hủy sự bảo mật của toàn bộ các giao dịch tài chính thực hiện qua Internet”. Mọi ngân hàng đều hoảng sợ trước vấn đề lôgic nhỏ bé và cơ bản này!
  2. Các bạn làm đc ko?
0
13 tháng 7 2023

     2\(\sqrt{\dfrac{16}{3}}\)  - 3\(\sqrt{\dfrac{1}{27}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)

\(\dfrac{8}{\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{3\sqrt{3}}\)  - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)

\(\dfrac{8}{\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{1}{\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)

\(\dfrac{16}{2\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{2}{2\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)

\(\dfrac{11}{2\sqrt{3}}\)

\(\dfrac{11\sqrt{3}}{6}\)

f, 2\(\sqrt{\dfrac{1}{2}}\)\(\dfrac{2}{\sqrt{2}}\) + \(\dfrac{5}{2\sqrt{2}}\)

\(\dfrac{2}{\sqrt{2}}\) - \(\dfrac{2}{\sqrt{2}}\) + \(\dfrac{5}{2\sqrt{2}}\)

\(\dfrac{5}{2\sqrt{2}}\)

\(\dfrac{5\sqrt{2}}{4}\)

 

 

13 tháng 7 2023

(1 + \(\dfrac{3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\)).(1- \(\dfrac{3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\)

\(\dfrac{\sqrt{3}-1+3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{\sqrt{3}+1-3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\)

\(\dfrac{2}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{-2}{\sqrt{3}+1}\)

\(\dfrac{-4}{3-1}\)

\(\dfrac{-4}{2}\)

= -2

23 tháng 10 2016

\(1\left(\sqrt{2}+1\right)\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{6}+1\right)\left(5-2\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)\)

\(=1\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{6}+1\right)\left(1+3\sqrt{2}-\sqrt{6}-\sqrt{3}\right)\)

\(=1\left(\sqrt{6}+1\right)\left(2\sqrt{6}-2\right)\)

\(=2\left(\sqrt{6}-1\right)\left(\sqrt{6}+1\right)=10\)

Cứ nhân lần lược vào rồi rút gọn sẽ được như trên

22 tháng 10 2016

Đọc cái đề giống như muốn hack não quá. Ghi rõ đi bạn