Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu tục ngữ đã khẳng định giá trị của sự chăm chỉ, nỗ lực trong cuộc sống. “Cần cù” là một đức tính tốt đẹp ở con người, đó là sự chăm chỉ, siêng năng, quyết tâm, nỗ lực học hỏi, trau dồi bản thân trong mọi hoàn cảnh. “Thông minh” là sự nhanh nhạy trong tiếp thu tri thức , có tư duy giải quyết và tìm ra hướng đi nhanh hơn người khác , sự thông minh có thể là do quá trình rèn luyện nhưng cũng có thể là do di truyền từ thế hệ trước. Khi nói “Cần cù bù thông minh”, ông cha ta đã cho rằng, trong cuộc sống, dù cho con người ta có thể không có khả năng, năng lực thế nhưng nếu ta có sự cần cù, chăm chỉ, nỗ lực thì điều đó sẽ giúp bù trừ cho những gì mà ta thiếu sót về mặt năng lực, từ đó mà ta hoàn toàn có thể đạt được những mục tiêu mà mình mong muốn.
Và câu đó là tục ngữ không phải ca dao.
bài thứ nhất
“Thầy cô nghĩa rộng tựa bầu trời
Tốt đẹp dành trò mãi chẳng vơi
Hạnh phúc do yêu nghề dạy trẻ
Gian nan bởi thích nghiệp trồng người
Đưa đò chỉ lối về muôn nẻo
Chở đạo tìm đường đến khắp nơi
Trọn kiếp quên mình vì giáo dục
Tình kia sao kể hết bằng lời.”
thứ hai
“Mừng ngày nhà giáo Việt Nam
Kính xin gửi tặng tới toàn thầy cô
Tặng thầy mộc mạc vần thơ
Kèm theo lời chúc học trò kính dâng
Bao nỗi nhớ bâng khuâng thời cắp sách
Hình ảnh thầy trong sạch một tấm gương
Sáng tinh mơ xe cọc cạch tới trường
Đời thầy trải gió sương nhiều vất vả
Đức hy sinh một cuộc đời cao cả
Răn dạy trò không buông thả ham chơi
Gắng học mai sau khôn lớn thành người
Đừng chối bỏ những lời thầy răn dạy
Không dám quên những lời răn ngày ấy
Lời của thầy luôn theo bước con đi
Mỗi việc làm con đều phải nghĩ suy
Không làm trái những gì thầy đã nói
Tấm gương thầy sẽ ngàn năm sáng chói
Như nắng vàng sáng rọi lúc bình minh
Lớp lớp trò ngoan trọn nghĩa ân tình
Không quên được bóng hình thầy cô giáo
Đến hôm nay con đã thành cô giáo
Tiếp gương thầy dạy bảo học cho ngoan
Dù cuộc đời lắm vất vả lo toan
Con hạnh phúc vì đã làm cô giáo.”
thứ ba
“Ơn bố mẹ sinh thành khó nhọc
Nghĩa cô thầy dạy học gian lao
Lời hay ý đẹp thầy trao
Chắp con đôi cánh bay vào tương lai
Trang vở cũ chưa phai màu thắm
Giáo trình xưa vẫn đậm ánh hồng
Thầy cô như lái đò sông
Cả đời giản dị một lòng hướng Nhân
Còn nhớ mãi khi nâng bài viết
Vẫn ghi hoài lúc luyện ghép câu
Tóc vương bụi phấn bạc màu
Mong đàn con nhỏ mai sau nên người
Chôn sâu dạ những lời thầy nói
Giữ kín lòng bao lỗi em mang
Một đời nhà giáo gian nan
Yêu nghề theo nghiệp không màng lợi danh.”
thứ tư
“Trong trường vất vã dạy đàn con
Chẳng ngại gian lao quãng thân mòn
Ló sáng bình minh cơm mãi vội
Về đêm lịm tắt bữa chưa ngon
Âm thầm chỉ dẫn ơn luôn nhớ
Lặng lẽ khuyên răng nghĩa vẫn tròn
Áo đẫm mồ hôi toàn bụi phấn
Cô Thầy khổ nhọc tựa ngàn non.”
thứ năm
“Chèo lái đưa đò cặp bến sông
Thầy cô mang nặng trái tim nồng
Trồng người dạy chữ niềm say đắm
Mỗi chuyến đò qua thỏa nỗi lòng
Nhớ lắm ngày xưa tuổi học trò
Nhớ từng nét chữ các thầy cô
Mặc trời mưa nắng hay se lạnh
Lời giảng còn vang vọng tới giờ
Thế hệ chúng tôi nay đã lớn
Mỗi người mỗi việc gắng hoàn thành
Vẫn luôn canh cánh bao hoài niệm
Bài học năm nào thuở tuổi xanh
1 bài ca dao về học tập:
Học là học biết giữ giàng Biết điều nhân nghĩa biết đàng hiếu trung.
Mình tự làm nhá
20/11 ngày vui nhất
Là ngày giáo viên
Trên trường vui lắm
Cô giáo xinh xinh
Em học rất vui
Về lại gặp cô giáo
Nhưng khi hết cấp này
Em phải học trường khác
Em nhớ cô giáo lắm đó
Mong cô hiểu cho em
Khi rảnh chắc chắm em về
Cô đừng buồn, cô nhé!
- Để một thì giàu, chia nhau thì khó.
- Chín đụn chẳng coi, một lo ăn dè.
- Làm người phải biết tiện tằn, đồ ăn thức mặc có ngần thì thôi.
- Phí của trời, mười đời chẳng có.
- Ít chắt chiu, hơn nhiều vung phí.
- Tiết kiệm sẵn có đồng tiền/Phong khi túng lỡ không phiền lụy ai
- Năng nhặt chặt bị
- Buôn tàu bán bè không bằng ăn dè hà tiện
- Kến tha lâu cũng đầy tổ
- Tích tiểu thành đại
- Ăn ít no lâu, ăn nhiều chóng đói
- Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm
- Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí
- Ăn chắc ,mặc bền
- Ăn phải dành. có phải kiệm
góp gió thành bão
của bền tại người
khi lành để dành khi đau
Được mùa chớ phụ ngô khoai
Đến khi thất bát lấy ai bạn cùng
- Năng nhặt - chặt túi
- Ăn giả làm thật
- Con nhà Lính , tính nhà quan
- Đàn ông rộng miệng thì Sang, đàn bà rộng miệng tan hoang cửa nhà
Một miếng khi đói, bằng một gói khi no
Tích cốc phòng cơ , tích y phòng hàn
theo em,cau tuc ngu nao duoi day noi ve y nghia cua viec hoc tap?
A doi cho sach
B di mot ngay,dang hoc mot sang khon
C co cong mai sat co ngay nen kim
D MOT CHU CUNG LA THAY,NUA CHU CUNG LA THAY
theo em,cau tuc ngu nao duoi day noi ve y nghia cua viec hoc tap?
A doi cho sach
B di mot ngay,dang hoc mot sang khon
C co cong mai sat co ngay nen kim
D MOT CHU CUNG LA THAY,NUA CHU CUNG LA THAY
BIẾT ƠN LÀ NGHĨA MÌNH ĐANG NỢ NGƯỜI KHÁC MỘT LẦN TRẢ ƠN HOẶC CẢM ƠN
TÍCH CHO MÌNH NHÉ ❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄
- BIẾT ƠN LÀ SỰ BÀY TỎ THÁI ĐỘ TRÂN TRỌNG VÀ NHỮNG VIỆC LÀM ĐỀN ƠN ĐÁP NGHĨA ĐỐI VỚI NHỮNG NGƯỜI ĐÃ GIÚP ĐỠ MỈNH , NHỮNG NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG.
- BIỂU HIỆN : NHỮNG NGƯỜI BIẾT ƠN THƯỜNG TẶNG HOA , GỬI THƯ HAY ÍT NHẤT LÀ GỌI ĐIỆN CHO NHỮNG NGƯỜI ĐÃ GIÚP ĐỠ HỌ NHỮNG NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG .
- Ý NGHĨA : BIẾT ƠN SẼ TẠO NÊN MỐI QUAN HỆ TỐT ĐẸP GIỮA NGƯỜI VÀ NGƯỜI .
- VD:CHỊ HỒNG (TRONG TRUYỆN '' THƯ CỦA MỘT HỌC SINH CŨ '' ) ,......
- CA DAO,TỤC NGỮ NÓI VỀ LÒNG BIẾT ƠN:
+ ĂN QUẢ NHỚ KẺ TRỒNG CÂY
+ UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
VẬY ĐÚNG KHÔNG BẠN .
CHÚNG BẠN HỌC TỐT
- Đi hỏi về chào.
- Đi thưa cho biết về trình cho hay.
- Đi thưa về gửi.
- Gọi dạ bảo vâng.
- Lời chào cao hơn mâm cổ.
- Tiếng mời thơm hơn mùi rượu.
- Tiên học lễ hậu học học văn.
- Gọi dạ bảo vâng.
- Kính già, yêu trẻ.
-Lời chào cao hơn mâm cỗ.
* Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở: là một trong những quyền cơ bản của công dân ( Hiến Pháp năm 1992 . Công dân có quyền được cơ quan nhà nước và mọi người xung quanh tôn trọng chỗ ở. Không ai được tự ý vào nhà người khác mà chrur nhà chưa đồng ý, trừ khi được pháp luật cho phép.
VD: - + Vào nhà của người khác mà chưa có sự đồng ý, cho phép của chủ nhà
+ Tự ý khám nhà , lục lọi chỗ ở của người khác
Em thấy hành vi của Hùng, Phong và Thái là không đúng . Các bạn học là để hiểu biết nhưng nếu như các bạn lại đi chép bài nhau vì mục đích của các bạn đi học để được điểm cao chứ ko phải đi học để hiểu biết. Từ đó suy ra: ba bạn ấy phải tự làm chứ không nên làm vậy vì làm vậy là sai.
- Nếu là bạn của ba bạn trên, em có thể ứng xử như thế nào ?
Nếu em là bạn của ba bạn trên, em sẽ:
1. Khuyên các bạn ko nên làm vậy
2. Em sẽ khuyên các bạn nên mỗi người tự học và giải thích cho các bạn nên vì sao nên làm vậy.
3.Nếu các bạn ko nghe thì báo với Giáo viên .
nếu con người cố gắng,rèn luyện trong học tập thì mình có không giỏi cũng trở thành giỏi, tất cả đều nhờ ra sức luyện như thế nào(nó giống như câu:có công mài sắt có ngày nên kim)
TICK NHA!!!
Nhà bác học Ê-đi-xơn đã có câu “Thiên tài chỉ có 1% là sự thông minh, còn 99% còn lại là sự nỗ lực và rèn luyện”. Quả thực, trong cuộc sống, không ai vừa sinh ra đã có cho mình sự thông minh, mà ai cũng cần phải trải qua một quá trình tu dưỡng rèn luyện. Vậy nên, dù cho năng lực của bạn có hạn chế đến đâu thì chỉ cần bạn có sự nỗ lực, bạn sẽ thành công, giống như ông cha ta đã có câu “Dốt đến đâu học lâu cũng biết”. Ở đây, “dốt” có thể hiểu là sự hạn hẹp trong cách suy nghĩ, đứng trước một vấn đề nào đó, không có khả năng giải quyết, không thông minh, không nghĩ ra được những ý tưởng mới mẻ nào. Tuy nhiên, ông cha ta lại khẳng định “Dốt đến đâu học lâu cũng biết” tức là dù bạn có kém cỏi, không có năng lực như những người khác, nhưng nếu bạn “học lâu” hay chính là chăm chỉ, nỗ lực học tập những gì mà bạn chưa tốt, trải qua thời gian, chắc chắn bạn sẽ hiểu được và có được năng lực như bao người để đi đến thành công. Quan niệm trên của ông cha ta là hoàn toàn đúng đắn và sâu sắc. Tại sao lại như vậy? Trước hết cần phải hiểu, không có chặng đường thành công nào là trải đầy hoa hồng, cũng không có một điều gì trong cuộc sống này là dễ dàng vượt qua, vẫn luôn có những khó khăn, thử thách là những “bài toán khó” khiến con người phải trăn trở, suy nghĩ. Chẳng ai là có thể ngay lập tức băng qua được tảng đá lớn để đi tiếp nếu như không có cách để vượt qua. vforum.vn Tiếp đến, năng lực của mỗi người là khác nhau, nhưng có một điểm chung là ai cũng cần có một khoảng thời gian nỗ lực, rèn luyện, học tập thì mới có thể tích lũy được năng lực ấy. Do đó, mỗi người đều cần phải học tập, tu dưỡng thì mới có thể đi đến được thành công. Nếu anh “dốt”, nhưng anh lại chỉ ham chơi, lười biếng, không chịu học hỏi, không có sự cần cù thì anh vĩnh viễn cũng chẳng đạt được điều mà mình mong muốn, vì thành công chẳng bao giờ tự tìm đến và con người mới chính là người đi tìm thành công ấy. Dù cho năng lực của bạn giới hạn, bạn không thông minh, không tài giỏi nhưng ông cha ta đã có câu “Cần cù bù thông minh”, chỉ cần bạn biết cố gắng, chăm chỉ hết mình, đặt ra mục tiêu và quyết tâm vì mục tiêu ấy, bạn sẽ thành công và được mọi người xung quanh công nhận. Kiên trì, nhẫn nại, hết mình là những đức tính mà mỗi người cần có nếu muốn đi tới cuối con đường, nơi ánh sáng thành công đang lấp lánh. Đặc biệt là trong xã hội phát triển hôm nay, đòi hỏi những con người biết chăm chỉ, không ngừng học hỏi những cái hay, cái mới để góp phần cống hiến cho dân tộc, đưa đất nước ta phát triển. Lời dạy của ông cha ta thật giá trị và còn vẹn nguyên suốt đời, nó là một bài học hữu ích cho bất kỳ ai, đặc biệt là thế hệ trẻ hôm nay.