Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phép tu từ được sử dụng trong đoạn văn là:so sánh.
Những ngọn cỏ gẫy rạp y như có nhát dao vừa lia qua
Tác dụng: cho thấy sự sắc bén của những chiếc vuốt của dế mèn
BPTT : So sánh , Nhân hóa
Tác dụng :
- So sánh: Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Nhân hoá: Là cách dùng những từ ngữ vốn dùng để miêu tả hành động của con người để miêu tả vật, dùng loại từ gọi người để gọi sự vật không phải là người làm cho sự vật, sự việc hiện lên sống động, gần gũi với con người.
Biện pháp tu từ :
+ Nhân hóa : nhân vật xưng tôi và dùng những từ vốn sử dụng cho ngưởi để kể, tả Dế Mèn.
Tác dụng : Để Dế Mèn trông giống như con người chứ không phải là một chú dế.
+ So sánh “Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua”.
Tác dụng : Giúp người đọc hình dung được tính chất sắc bén của những chiếc vuốt khi Dế Mèn dùng nó đạp vào các ngọn cỏ.
Bạn thử tham khảo nha
Bi 1 : xác định phó từ trong câu sau
Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
Bi 2 :xác định chỉ từ trong câu sau
Từ đó nhuệ khí của nghĩa quân ngày một tăng.
Hình ảnh so sánh là :
Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
-------------------------------hết--------------------------------------------
Từ đơn: bởi, tôi, và, có, chừng, có, mực, cho, nên, tôi, lắm, chẳng, bao, lâu, tôi, đã, một, chàng, dế.
Từ ghép: điều độ, ăn uống, làm việc, chóng lớn, trở thành, thanh niên, cường tráng
a, Danh từ : Tôi , chàng dế , thanh niên
Động từ : ăn uống , làm việc , trở thành , chóng lớn
Tính từ : điều độ , chừng mực , cường tráng
b, Trong đoạn văn trên từ " ăn uống " là từ ghép
Chúc em học tốt~~
a; danh từ : tôi , chàng dế , thanh niên
động từ :ăn uống ,làm việc , trở thành , chóng lớn
tính từ điều độ ,chừng mực , cường tráng
b ăn uống là từ ghép
k và kb nếu có thể
Biện pháp tu từ: nhân hoá.
Tác dụng: Phép nhân hoá làm cho câu văn, bài văn thêm cụ thể, sinh động, gợi cảm ; làm cho thế giới đồ vật, cây cối, con vật được gần gũi với con người hơn.
Nếu như cả văn bản Bài học đường đời đầu tiên sử dụng biện pháp nhân hoá là đúng nhưng nếu chỉ xét riêng mỗi câu văn trên thì tớ ko chắc, nhưng cứ thứ xem đi tại NHÂN HOÁ là hợp lý nhất rồi.