Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A-T thành G-X chứ!
a, Số nu từng loại:
G=X=300(nu)
A=T=200(nu)
Chiều dài của gen là :
N.3,4/2=1700 Ao
b,
Số nu từng loại gen khi đột biến.
A=T=199(nu)
G=X=301(nu)
a) N= G/%G=300/30%=100(Nu)
Số nu mỗi loại của gen:
G=X=300(Nu)
A=T=N/2 - G= 1000/2 - 300= 200(Nu)
Chiều dài gen: L=N/2 . 3,4= 1000/2 . 3,4= 1700(Ao)
b) Thay cặp A-T bằng cặp A-X ?? Chắc thay 1 cặp A-T bằng 1 căp G-X nhỉ?
Số lượng từng loại nu của gen sau đột biến:
A(đb)=T(đb)=A-1= 200-1=199(Nu)
G(đb)=X(đb)=G+1=300+1=301(Nu)
- thêm 1 cặp nu A-T
- mất 1 cặp nu A-T
- thay thế 1 cặp nu A-T bằng 1 cặp G-X
- đảo mạch đối với 1 cặp nu
đối với trường hợp thứ 4. thì kiến thức này không được đề cập trong sinh học 9 đúng không bạn
Theo bài ra ta có X=20% Mà theo NTBS :A+X =50% => A = 50% - 20%=30% Số Nuclêôtit một loại của Gen chưa đột Biến là A bằng T bằng 1500 nhân 30 % bằng 450 và G=X=1500 Nhân 20%=300 b, Vì đột biến mất đi một cặp G-X nên số cặp G-X giảm đi một cặp .TH1 : A=T giữ nguyên =450 và G=X=300-1=299 TH2: Thay thế 1 cặp G-X=1 cặp A-T A=T =450+1=451 và G=X=300-1=299
a) G= X = 450 (nu)
A = T = 3000 / 2 - 450 = 1050 (nu)
b) chiều dài của gen
L = 3,4N/2 = 5100Ao
c)- mất 1 cặp A-T
G= X = 450 (nu)
A = T = 1049 (nu)
H = 2A + 3G = 3448 (lk)
- thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T
G = X = 449 (nu)
A = T = 1051 (nu)
H = 2A + 3G = 3449 (lk)
- thêm 1 cặp G-X
G = X = 451 (nu)
A = T = 1050 (nu)
H = 2A + 3G = 3453 (lk)
a)\(X=G=450\left(nu\right)\)
Theo nguyên tắc bổ xung: \(A+G=\dfrac{N}{2}=\dfrac{3000}{2}=1500\left(nu\right)\)
\(\Rightarrow A=T=1500-G=1500-450=1050\left(nu\right)\)
b)Chiều dài của gen
\(L=\dfrac{N}{2}.3,4=\dfrac{3000}{2}.3,4=5100\left(A^0\right)\)
Số liên kết H của gen :
\(2A+3G=2.1050+3.450=3450\)(liên kết)
Số vòng xoắn của gen
\(C=\dfrac{N}{20}=\dfrac{3000}{20}=150\)(vòng xoắn)
c)➤Khi gen bị đột biến mất 1 cặp A-T
Số nu từng loại của gen sau khi đột biến là:
A=T=1050-1=1049(nu)
G=X=450(nu)
Số liên kết Hidro của gen sau khi đột biến là:
\(H=2A+3G=2.1049+3.450=3448\)(liên kết)
➤Khi gen bị đột biến thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T
Số nu từng loại của gen sau khi đột biến là:
A=T=1050+1=1051(nu)
G=X=450-1=449(nu)
Số liên kết Hidro của gen sau khi đột biến là:
\(H=2A+3G=2.1051+3.449=3449\)(liên kết)
➤Khi gen bị đột biến thêm 1 cặp G-X
Số nu từng loại của gen sau khi đột biến là:
A=T=1050(nu)
G=X=450+1=451(nu)
Số liên kết Hidro của gen sau khi đột biến là:
\(H=2A+3G=2.1050+3.451=3453\)(liên kết)
a.
Gen chưa đột biến
N = 2100 nu
X = G = 20% . 2100 = 420 nu
A = T = 2100 : 2 - 420 = 630 nu
b.
Gen đột biến:
N = 2099 nu
X = G = 419 nu
A = T = 630 nu
c.
Khối lượng gen trước khi đột biến: 2100 . 300 = 630 000 đvC
Khối lượng gen sau khi đột biến: 2099 . 300 = 629 700 đvC
d.
Số liên kết hidro trước khi đột biến: 2 . 630 + 3 . 420 = 2520
Số liên kết hidro sau khi đột biến: 2 . 630 + 3 . 419 = 2517
a. Để xác định thành phần aa của phân tử Pr do gen đột biến và phân tử pr do gen bình thường, ta cần tìm vị trí của cặp nu được thêm vào gen đột biến.
Với gen bình thường có 600 nu, nếu đột biến làm thêm 1 cặp nu ở giữa cặp nu số 6 và số 7, ta có thể tính toán như sau:
+) Gen bình thường: ... - 5' nu - 6' nu - 7' nu - ... (vị trí của aa)
+) Gen đột biến: ... - 5' nu - 6' nu - (thêm 1 cặp nu) - 7' nu - ... (vị trí của aa)
Do gen đột biến chỉ thêm nu vào giữa cặp nu số 6 và 7, các vị trí aa không thay đổi. Do đó, thành phần aa của phân tử Pr do gen đột biến tổng hợp sẽ giống với phân tử pr do gen bình thường tổng hợp.
b. Tương tự trong trường hợp này, để xác định thành phần aa của phân tử Pr do gen đột biến và phân tử pr do gen bình thường, ta cần tìm vị trí của cặp nu được thêm vào gen đột biến.
Với gen bình thường có 600 nu, nếu đột biến làm thêm 1 cặp nu ở giữa cặp nu số 294 và 295, ta có thể tính toán như sau:
+) Gen bình thường: ... - 293' nu - 294' nu - 295' nu - ... (vị trí của aa)
+) Gen đột biến: ... - 293' nu - 294' nu - (thêm 1 cặp nu) - 295' nu - ... (vị trí của aa)
Do gen đột biến chỉ thêm nu vào giữa cặp nu số 294 và 295, các vị trí aa không thay đổi. Do đó, thành phần aa của phân tử Pr do gen đột biến tổng hợp sẽ giống với phân tử pr do gen bình thường tổng hợp.
a,chiều dài của gen là : L=N.3,4/2=1500.3,4/2=2550 (Nu)
Số nu mỗi loại của gen là
Theo NTBS : A=T=300 (nu)
G=X=N/2-A=1500/2-300=450 (nu)
b, nếu mất một cặp nu là mất 3,4 (angtorong)
vậy chiều dài đoạn gen khi đột biến là 2550-3,4=2546,6
8.D