K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
28 tháng 6 2016
theo đề ta có : %M(O)= \(\frac{16.3}{M+16.3}.100=60\)
=> 0,6M+28,8=48<=> M=32
=> M là luu huỳnh (S)
=> phân tử khổi hợp chất = 32+16.6=80
MV
20 tháng 10 2016
a)* XH2=34
= X+2=34
=X=34-2=32
=>X lá S (lưu huỳnh)
*Y2O=44
= 2Y+ 16=44
=2Y= 44-16=28
=> Y= 14 => Y là N ( nitơ)
H
3 tháng 8 2021
1)
$PTK = 2.31 = 62(đvC)$
2)
Ta có : $2X + 16 = 62 \Rightarrow X = 23(Natri)$
Tên : Natri
KHHH : Na
16 tháng 10 2021
mình gộp cả 2 ý vào nhé!
\(PTK\) của \(O_2=2.16=32\left(đvC\right)\)
ta có:
\(X+2O=32.2\)
\(X+2.16=64\)
\(X+32=64\)
\(X=64-32=32\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)
Ta có: XH4 = 16
=> X + 4 = 16
<=> X = 12
Vậy X là Cacbon (C)