Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong quá trình khai thác thuộc địa, thực dân Pháp đã du nhập không hoàn toàn phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa (tiếp tục duy trì phương thức sản xuất phong kiến, hạn chế sự phát triển của công nghiệp nặng) làm cho tính chất nền kinh tế Việt Nam có sự thay đổi từ nền kinh tế phong kiến sang nền kinh tế tư bản chủ nghĩa mang hình thái thực dân.
Đáp án cần chọn là: D
39.
D. Kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.
40.
A. Nông dân ngày càng bị bần cùng hóa, không có lối thoát.
* Ý kiến riêng thôi ja :(
nội dung nào sau đây không phải là tác động từ chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất và lần thứ hai của thực dân pháp tới VN
a.kinh tế VN ngày càng lệ thuộc vào kinh tế pháp
b.kinh tế phát triển thiếu cân đối giữa các nghành, các vùng,miền trên cả nước.
c.quan hệ sản suất tư bản chủ nghĩa thu nhập, thay thế cho quan hệ sản suất phong kiến
d.quan hệ sản suất tư bản chủ nghĩa du nhập, tồn tại song song với quan hệ sản xuất phong kiến
THAM KHẢO.
1. Tổ chức bộ máy chính sách nhà nước.
- Thực hiện chính sách "chia để trị" : chia VN ra thành 3 kì.
- thực hiện chế độ cai trị trực tiếp :
+ đứng đầu là toàn quyền Đông Dương người Pháp.
+ chính quyền từ trung ương đến địa phương đều do thực dân Pháp chi phối.
2. chính sách kinh tế.
- nông nghiệp :
+ đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất nhằm mục đích lập đồn điền.
+ tiếp tục thực hiện: phát canh thu tô.
- công nghiệp :
+ tập trung vào khai thác ỏ đặc biệt là than và kim loại.
+ 0 phát triển công nghiệp nặng chỉ phát triển một số công nghiệp nhẹ.
- thương nghiệp :
+ độc chiếm thị trường ở VN đánh thuế nặng vào hàng hóa các nước khác, giảm và miễn thuế cho hàng hóa của nước Pháp.
+ đánh thuế nặng vào muối, rượu, thuốc phiện và tăng 1 số loại thuế khác.
- giao thông vận tải : Pháp xây dựng một số tuyến đường giao thông, nhằm mục đích khai thác và vận chuyển.
3. chính sách văn hóa, giáo dục.
- duy trì hệ thống giáo dục phong kiến (chữ nho).
- mở trường học mới chủ yếu là dạy tiếng Pháp cho con em quan lại, người bản xứ...
-Tích cực :cuộc khai thác của Pháp làm suất hiện nền công nghệ thuộc địa mang yếu tố thực dân thành thị theo hướng hiện đại ra đời.
-tiêu cực :một trong những mục tiêu của công cuộc khai thác thuộc địa là vơ vét sức người, sức của nhân dân Đông Dương.
=> Do vậy tài nguyên thiên nhiên bị khai thác phùng phiệt, nông nghiệp dậm chân tại chỗ, công nghiệp phát triển nhỏ giọt.
=>Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ ,lạc hậu và phụ thuộc.
D