Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
D nhé theo bất đẳng thức tam giác thì một cạnh bất kì luôn lớn hơn hiệu hai cạnh còn lại và nhỏ hơn tổng hai cạnh đó
`A. 3 cm, 3cm, 4cm`
Theo bất đẳng thức trong tam giác, ta có:
`3+3>4`
`->`\(\text{ Bộ ba độ dài này là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác (k t/m)}\)
`B. 6cm, 10cm, 8 cm`
Theo bất đẳng thức trong tam giác, ta có:
`6+8>10`
`->`\(\text{ Bộ ba độ dài này là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác (k t/m)}\)
`C.3cm, 4cm, 5cm`
Theo bất đẳng thức trong tam giác, ta có:
`3+4>5`
`->`\(\text{ Bộ ba độ dài này là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác (k t/m)}\)
`D. 4cm, 8cm, 12cm`
Theo bất đẳng thức trong tam giác, ta có:
`4+8=12`
`->`\(\text{ Bộ ba độ dài này không phải là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác (t/m)}\)
Xét các đáp án trên `-> D.`
Theo bất đẳng thức tam giác:
a) Ta xét :
4 + 5 > 7
4 + 7 > 5
5 + 7 > 4
\( \Rightarrow \) Cả 3 cạnh của tam giác đều thỏa mãn bất đẳng thức tam giác
\( \Rightarrow \) a là tam giác
b) Ta xét :
2 + 4 = 6
\( \Rightarrow \) Cả 3 cạnh của tam giác không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác
\( \Rightarrow \) b không là tam giác
c) Ta xét :
3 + 4 < 8
\( \Rightarrow \) Cả 3 cạnh của tam giác không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác
\( \Rightarrow \) c không là tam giác
`9,`
`@` Theo bất đẳng thức trong tam giác, ta có:
`A. 2+3 < 6`
`-> \text {Tam giác này không tồn tại (không t/m)}`
`B. 6+6 < 20`
`-> \text {Tam giác này không tồn tại (không t/m)}`
`C. 6+8 > 10`
`-> \text {Bộ ba này là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác}`
`D. 1+2 = 3`
`-> \text {Tam giác này không tồn tại (không t/m)}`
Xét các đáp án trên `-> C. `
Với mỗi bộ ba đoạn thẳng có số đo sau đây, bộ ba nào không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác?
A. 4cm; 3cm; 4cm. B. 6cm; 8cm; 10cm.
C. 2cm; 5cm; 4cm. D. 11cm; 7cm; 18cm
Câu 5: C,D
Câu 6; B
Câu 7: A
Câu 8:B
C,D
B
A
B