K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 5: “Bạn An học thuộc lòng bài thơ “Về thăm mẹ”” là hoạt động nào trong quá trình xử lí thông tin?  A. Thu nhận thông tin  B. Lưu trữ thông tin  C. Xử lí thông tin Câu 6: Trong các thiết bị sau, đâu là thiết bị giúp máy tính thu nhận thông tin?  A. Bàn phím  B. Máy in  C. Loa  D. Bộ xử lí (CPU) Câu 7: Khẳng định nào là sai?  A. Máy tính giúp con người thu nhận thông tin dễ dàng và nhanh chóng.  B. Máy tính lưu trữ được lượng thông tin rất lớn.  C. máy tính xử lí thông tin với tốc độ cao và cực kì chính xác  D. Máy tính có thể thu nhận được mọi loại thông tin giống như con người. 
PHÒNG GD&ĐT QUẬN CẦU GIẤY TRƯỜNG THCS NAM TRUNG YÊN 
       ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I  MÔN: TIN HỌC 6 NĂM HỌC 2021 – 2022 
 

 
 
 
Câu 8. Dãy bit là gì ? A. là dãy những kí hiệu 0 và 1 B. là kí  hiệu 0 hoặc 1 C. là âm thanh phát ra từ máy tính D. là các chữ số, chữ viết, âm thanh, hình ảnh. Câu 9. Dữ liệu được máy tính lưu trữ dưới dạng nào ? A. chữ viết B. dãy bit C. số thập phân D. hình ảnh Câu 10. Dữ liệu trong máy tính được mã hóa thành dãy bit vì A. dãy bit đáng tin cậy hơn B. dãy bit được xử lí dễ dàng hơn C. dãy bit chiếm ít dung lượng nhớ hơn D. máy tính chỉ làm việc với hai kí hiệu 0 và 1 Câu 11: 1GB xấp xỉ bao nhiêu Byte?  A.  một nghìn byte   B. một triệu byte  C. một tỉ byte   D.  một nghìn tỉ byte Câu 12: 2 KB bằng bao nhiêu Byte?  A. 1 048 576  B. 1024  C. 2000  D. 2048 

10
26 tháng 10 2021

giúp mik vs

mik sẽ ấn đúng cho các bạn

26 tháng 10 2021

Câu 5 : B

Câu 6 : A

Câu 7 : A

Câu 8 : C

Hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay là: a) Chưa nói được như người b) Kết nối Internet còn chậm c) Khả năng lưu trữ còn hạn chế d) Tính toán chưa nhanh Thông tin khi đưa vào máy tính chúng đều được biến đổi thành dạng chung đó là: a) Âm thanh b) Văn bản c) Hình ảnh d) Dãy Cáp mạng Swich giúp kết nối: a) Các TV b) Các máy tính xách tay c) các thiết bị phát sóng Bluetooth d) Các máy tính...
Đọc tiếp
Hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay là: a) Chưa nói được như người b) Kết nối Internet còn chậm c) Khả năng lưu trữ còn hạn chế d) Tính toán chưa nhanh Thông tin khi đưa vào máy tính chúng đều được biến đổi thành dạng chung đó là: a) Âm thanh b) Văn bản c) Hình ảnh d) Dãy Cáp mạng Swich giúp kết nối: a) Các TV b) Các máy tính xách tay c) các thiết bị phát sóng Bluetooth d) Các máy tính để bàn Quá trình sử lí thông tin 3 bước đó là: a) Nhập thông tin-xử lí thông tin-xuất thông tin b) Xử lí thông tin-in ra giấy-sửa đổi thông tin c) Xử lí thông tin-xuất thông tin ra màn hình-in ra giấy d) Nhập thông tin-xuất thông tin-xử lí thông tin Các máy tính trong mạng truyền thông tin cho nhau qua những thiết bị nào? a) Cáp điện, cáp quang b) Webcam c) Vỉ mạng d) Modem, hub, wifi Trong các thiết bị:thẻ nhớ, USB, đĩa CD, và đĩa DVD, điện thoại thông minh, máy tính có ổ đĩa cứng. Khả năng lưu trữ của thiết bị nào lớn nhất? a) Máy tính có ổ đĩa cứng b) Điện thoại thông minh c) USB d) Thẻ nhớ, đĩa CD và đĩa DVD Access Point truyền thông tin tới các máy tính xách tay thông qua: a) Dây cáp b) Tia hồng ngoại c) Sóng điện tử d) Sóng bluetooth
1
28 tháng 2 2022

bn ơi, bn viết lại đc ko? Khó nhìn quábucminh

I. Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1.(0,25 điểm) Câu nào trong câu sau nói về khái niệm thông tin?A. Tiếng trống trường cho em biết đã đến giờ vào lớp;B. Tấm biển báo bên đường cho em biết nơi đó cấm đỗ xe;C. Những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quang và về chính con người.D. Bản tin trên truyền hình cho em biết cơn bão sắp đến vùng biển nước ta.Câu 2.(0,25 điểm) Việc tiếp nhận,...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1.(0,25 điểm) Câu nào trong câu sau nói về khái niệm thông tin?

A. Tiếng trống trường cho em biết đã đến giờ vào lớp;

B. Tấm biển báo bên đường cho em biết nơi đó cấm đỗ xe;

C. Những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quang và về chính con người.

D. Bản tin trên truyền hình cho em biết cơn bão sắp đến vùng biển nước ta.

Câu 2.(0,25 điểm) Việc tiếp nhận, trao đổi, lưu trữ thông tin được gọi là:

A. thông tin

B. Xử lí thông tin;

C. Nghiên cứu thông tin

D. Hoạt động thông tin của con người.

Câu 3. (0,5 điểm) Điền vào chỗ trống (...) các cụm từ: “Sự hiểu biết”, “ tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền thông tin” để được câu đúng.

Hoạt động thông tin bao gồm............................................................................................. xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng vì nó đem lại ..................................................cho con người.

Câu 4. (0,25 điểm): Ba dạng thông tin cơ bản trong tin học đó là:

A. Văn bản, chữ viết, tiếng nói;

B. Văn bản, âm thanh, hình ảnh;

C. Các con số, hình ảnh, văn bản;

D. âm thanh, chữ viết, tiếng đàn Piano.

Câu 5. (0,25 điêm). Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm có: (Hãy chọn câu đúng)

A. thiết bị vào, xử lí thông tin, thiết bị ra.

B. Bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ;

C. Bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ; thiết bị vào, thiết bị ra.

D. Thiết bị vào, bộ nhớ, thiết bị ra.

Câu 6 (0,25 điểm). Có bao nhiêu thao tác chính với chuột

A. 3 thao tác;

B. 4 thao tác;

C. 5 thao tác;

D. 6 thao tác.

Câu 7 (0,25 điểm) Phần mềm được chia ra làm hai loại đó là:

A. Phần mềm học tập và phần mềm soạn thảo;

B. Phần mềm ứng dụng và phần mềm hệ thống.

C. Phần mền học tập và phần mềm hệ thống;

D. Phần mềm ứng dụng và phần mềm soạn thảo.

Câu 8 (2 đ) Cho các từ sau: “Solar System 3D Simulator, Mario, Mouse Skills, thông tin, sức mạnh”. Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống:

1. Biểu diễn thông tin là cách thể hiện …………………. dưới dạng cụ thể nào đó.

2. ……………….. của máy tính tùy thuộc vào con người và do những hiểu biết của con người quyết định.

3. ……………..... là phần mềm dùng để luyện tập chuột.

4. ……………. là phần mềm dùng để luyện gõ bàn phím bằng mười ngón

5. .......................... là phần mềm để quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời.

II. Tự luận (6 điểm)

Câu 1: (2đ) Hãy cho biết một số khả năng của máy tính?

Câu 2: (2 đ) Trình bày chức năng và phân loại bộ nhớ máy tính.

Câu 3: (2 đ) Để máy tính có thể xử lí, thông tin cần được biểu diễn dưới dạng gì, gồm mấy kí hiệu, là gì?

 

5
9 tháng 11 2016

1.C

2.B

4.B

5.C

6.B

7.B

9 tháng 11 2016

2/

Bộ nhớ dùng để lưu trữ thông tin trên mày tính. Có 2 loại bộ nhớ:

+Bộ nhớ trong: đĩa cứng, đĩa mềm, CPU....

+Bộ nhớ ngoài: USB, thanh Ram...

1 tháng 10 2023

1. Nhận thông tin - Xử lí thông tin - Lưu trữ thông tin - Truyền thông tin

2. Máy tính, ổ đĩa,...

3. Một giây, một nút bấm

Câu 1: Văn bản, số, hình ảnh, âm thanh, phim ảnh trong máy tính được gọi chung làA. LệnhB. Chỉ dẫnC. Thông tinD. Dữ liệuCâu 2: Máy ảnh là công cụ dùng đểA. Chụp ảnh bạn bè và người thânB. Ghi nhận những thông tin bằng hình ảnhC. Chụp ảnh đám cướiD. Chụp những cảnh đẹpCâu 3: Người xưa dùng lửa đểA. Sưởi ấm, nướng thịt thú rừng săn đượcB. Soi sáng trong các hang độngC. Truyền...
Đọc tiếp

Câu 1: Văn bản, số, hình ảnh, âm thanh, phim ảnh trong máy tính được gọi chung là

A. Lệnh

B. Chỉ dẫn

C. Thông tin

D. Dữ liệu

Câu 2: Máy ảnh là công cụ dùng để

A. Chụp ảnh bạn bè và người thân

B. Ghi nhận những thông tin bằng hình ảnh

C. Chụp ảnh đám cưới

D. Chụp những cảnh đẹp

Câu 3: Người xưa dùng lửa để

A. Sưởi ấm, nướng thịt thú rừng săn được

B. Soi sáng trong các hang động

C. Truyền thông tin

D. Tất cả việc trên

Câu 4: Máy tính không thể dùng để

A. Lưu trữ các sưu tập phim, ảnh

B. Ghi lại các bài văn hay

C. Lưu lại mùi vị thức ăn

D. Nhớ các giọng chim hót

Câu 5: Theo em, mùi vị của món ăn ngon mẹ nấu cho em là thông tin dạng nào?

A. Văn bản

B. Âm thanh

C. Hình ảnh

D. Không phải là một trong các dạng thông tin cơ bản hiện nay của tin học

Câu 6: Các bia đá trong Văn Miếu - Quốc Tự Giám cho em biết thông tin gì?

A. Khả năng chạm khắc đá của tổ tiên

B. Tên tuổi của các vị đỗ Tiến sĩ một số đời vua, thông tin về việc tuyển chọn và sử dụng người tài

ở một số đời vua

C. Chữ viết được dùng ngày trước đó

D. Tất cả các thông tin trên

Câu 7: Những dạng thông cơ bản trong tin học?

A. Văn bản

B. Hình ảnh

C. Âm thanh

D. Tất cả đều đúng

Câu 8: Thế nào là biểu diễn thông tin?

A. Là lưu trữ và chuyển giao thông tin

B. Có vai trò quyết định đối với hoạt động tin học

C. Là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó

D. Tất cả ý trên

Câu 9: Trong máy tin thông tin được biểu diễn như thế nào?

A. Thông tin được biểu diễn văn bản

B. Thông tin được biểu diễn hình ảnh

C. Thông tin được biểu diễn âm thanh

D. Thông tin được biểu diễn dưới dạng dãy bit

Câu 10: Theo em, tại sao thông tin trong máy tính biểu diễn thành dãy bít?

A. Vì máy tính gồm các mạch điện tử chỉ có hai trạng thái đóng mạch và ngắt mạch

B. Vi chỉ cần dùng hai kí hiệu 0 và 1, người ta có thể biểu diễn được mọi thông tin trong máy tính

C. Vi máy tính không hiểu được ngôn ngữ tự nhiên

Tất cả các lý do trên đều đúng

2

Câu 1: Văn bản, số, hình ảnh, âm thanh, phim ảnh trong máy tính được gọi chung là

A. Lệnh

B. Chỉ dẫn

C. Thông tin

D. Dữ liệu

Câu 2: Máy ảnh là công cụ dùng để

A. Chụp ảnh bạn bè và người thân

B. Ghi nhận những thông tin bằng hình ảnh

C. Chụp ảnh đám cưới

D. Chụp những cảnh đẹp

Câu 3: Người xưa dùng lửa để

A. Sưởi ấm, nướng thịt thú rừng săn được

B. Soi sáng trong các hang động

C. Truyền thông tin

D. Tất cả việc trên

Câu 4: Máy tính không thể dùng để

A. Lưu trữ các sưu tập phim, ảnh

B. Ghi lại các bài văn hay

C. Lưu lại mùi vị thức ăn

D. Nhớ các giọng chim hót

Câu 5: Theo em, mùi vị của món ăn ngon mẹ nấu cho em là thông tin dạng nào?

A. Văn bản

B. Âm thanh

C. Hình ảnh

D. Không phải là một trong các dạng thông tin cơ bản hiện nay của tin học

Câu 6: Các bia đá trong Văn Miếu - Quốc Tự Giám cho em biết thông tin gì?

A. Khả năng chạm khắc đá của tổ tiên

B. Tên tuổi của các vị đỗ Tiến sĩ một số đời vua, thông tin về việc tuyển chọn và sử dụng người tài

ở một số đời vua

C. Chữ viết được dùng ngày trước đó

D. Tất cả các thông tin trên

Câu 7: Những dạng thông cơ bản trong tin học?

A. Văn bản

B. Hình ảnh

C. Âm thanh

D. Tất cả đều đúng

Câu 8: Thế nào là biểu diễn thông tin?

A. Là lưu trữ và chuyển giao thông tin

B. Có vai trò quyết định đối với hoạt động tin học

C. Là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó

D. Tất cả ý trên

Câu 9: Trong máy tin thông tin được biểu diễn như thế nào?

A. Thông tin được biểu diễn văn bản

B. Thông tin được biểu diễn hình ảnh

C. Thông tin được biểu diễn âm thanh

D. Thông tin được biểu diễn dưới dạng dãy bit

Câu 10: Theo em, tại sao thông tin trong máy tính biểu diễn thành dãy bít?

A. Vì máy tính gồm các mạch điện tử chỉ có hai trạng thái đóng mạch và ngắt mạch

B. Vi chỉ cần dùng hai kí hiệu 0 và 1, người ta có thể biểu diễn được mọi thông tin trong máy tính

C. Vi máy tính không hiểu được ngôn ngữ tự nhiên

Tất cả các lý do trên đều đúng

Tl

D

B

D

C

D

D

D

C

D

D

Hok tốt

#Kirito

- Đề cương ôn tập môn tin học lớp 6 -Câu 1: Đơn vị lưu trữ thông tin nhỏ nhất trong máy tính làA. Dãy bit gồm các số từ 1 đến 9.B. Dãy bit gồm các chữ cái từ A đến Z.C. Là một dãy chỉ gồm chữ số 2.D. Dãy bit gồm những kí hiệu 0 và 1.Câu 2: Văn bản, số, hình ảnh, âm thanh, phim ảnh trong máy tính được gọi chung là:A. Thiết bị.B. Bảng mã.C. Thông tinD. Dữ liệu.Câu 3: Công cụ nào sau đây không phải là vật mang...
Đọc tiếp

- Đề cương ôn tập môn tin học lớp 6 -

Câu 1: Đơn vị lưu trữ thông tin nhỏ nhất trong máy tính là

A. Dãy bit gồm các số từ 1 đến 9.

B. Dãy bit gồm các chữ cái từ A đến Z.

C. Là một dãy chỉ gồm chữ số 2.

D. Dãy bit gồm những kí hiệu 0 và 1.

Câu 2: Văn bản, số, hình ảnh, âm thanh, phim ảnh trong máy tính được gọi chung là:

A. Thiết bị.

B. Bảng mã.

C. Thông tin

D. Dữ liệu.

Câu 3: Công cụ nào sau đây không phải là vật mang tin:

A. Quyển sách

B. Xô chậu

C. Cuộn phim

D. Thẻ nhớ

Câu 4: Câu hỏi “Lạng Sơn mưa ít nhất vào tháng nào trong năm?” là:

A. Vật mang tin.

B. Dữ liệu.

C. Thông tin.

D. Văn bản, hình ảnh

Câu 5: Thiết bị cho em thấy các hình ảnh hay kết quả hoạt động của máy tính là

A. Bàn phím.

B. Chuột.

C. Màn hình.

D. CPU.

Câu 6: Thiết bị nào giúp cho máy tính thu nhận thông tin?

A. Bàn phím. B. Máy in. C. Màn hình. D. Bộ nhớ

Câu 7: Lượng thông tin mà một thiết bị lưu trữ có thể lưu trữ gọi là

A. Tốc độ truy cập.

B. Dung lượng nhớ.

C. Thời gian truy cập.

D. Mật độ lưu trữ.

Câu 8: Trong các đơn vị đo dung lượng nhớ dưới đây, đơn vị nào lớn nhất?

A. MB.

B. Byte.

C. KB.

D. GB.

Câu 9: Thiết bị nào sau đây là thiết bị đầu cuối?

A. Bộ định tuyến không dây.

B. Máy chủ.

C. Máy in.

D. Máy tính để bàn.

Câu 10: Máy tính kết nối với nhau để

A. Chia sẻ các thiết bị.

B. Tiết kiệm điện.

C. Trao đổi dữ liệu.

D. Cả A và C đều đúng

3
12 tháng 12 2021

1D

2D

3B

4 (bạn tự làm giùm mik nha!!Do tài liệu mik nó bị mượn dồi.)

5D

6D

7 chịu

8D

9 chịu 

10D

Mik cũng hơi ngu Tin nên bạn hãy xem xét lại kết quả!!

14 tháng 11 2023

Câu 32:  Hãy điền vào chỗ chấm (...) ở mỗi câu sau đây?

Máy tính có thể... nhanh hơn con người.

A.  Tính toán, thu nhận thông tin hình ảnh, thu nhận thông tin âm thanh, xử lí thông tin, truyền tin.

B. Thu nhận thông tin mùi vị. 

C. Nghiên cứu khoa học, 

D. Sáng tác nghệ thuật

17 tháng 11 2021
Viết khít quá mong các bạn thông cảm
17 tháng 11 2021

tớ chịu cho tớ xin lỗi

ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN TIN 6 Chủ đề A. Máy tính và cộng đồng 1. Thông tin và dữ liệu Câu 1. Con người thu nhận thông tin thông qua: A. Não. B. Các giác quan. C. Lời nói, cử chỉ. D. Chữ viết. Câu 2. Khi đạp xe trên đường thì thông tin vào mà ta quan sát được là: A. Hình ảnh các hiện tượng, sự vật xung quanh. B. Tiếng còi của các xe khác. C. Nhiệt độ nóng của con đường đi. D. Mùi thơm của hoa ven đường. 2....
Đọc tiếp

ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN TIN 6

Chủ đề A. Máy tính và cộng đồng

1. Thông tin và dữ liệu

Câu 1. Con người thu nhận thông tin thông qua:

A. Não.

B. Các giác quan.

C. Lời nói, cử chỉ.

D. Chữ viết.

Câu 2. Khi đạp xe trên đường thì thông tin vào mà ta quan sát được là:

A. Hình ảnh các hiện tượng, sự vật xung quanh.

B. Tiếng còi của các xe khác.

C. Nhiệt độ nóng của con đường đi.

D. Mùi thơm của hoa ven đường.

2. Biểu diễn thông tin và lưu trữ dữ liệu trong máy tính

Câu 3 . Thông tin được máy tính biểu diễn dưới dạng nào?

A. Văn bản.

B. Âm thanh.

C. Hình ảnh.

D. Dãy bit.

Câu 4 . Bộ phận nào của máy tính có chức năng để truyền hoặc chia sẻ thông tin?

A.Thiết bị vào

B. Thiết bị ra

C. Bộ xử lí

D.Bộ nhớ

Câu 5 .Thứ tự đơn vị đo bộ nhớ của máy tính từ nhỏ đến lớn là:

A. Byte, KB, MB, GB

B. Byte, MB, KB, TB

C. Byte, MB, KB, GB.

D. Byte, KB, TB, MB.

Câu 6 . Bao nhiêu Byte tạo thành ba Kilobyte?

A. 1024. B. 1042. C. 2048. D. 3072

Câu 7. Một thẻ nhớ có 8GB chứa được khoảng bao nhiêu bản nhạc? Biết rằng mỗi bản nhạc có dung lượng khoảng 4 MB.

A. 256. B. 512. C. 2048. D. 1024.

Chủ đề B. Mạng máy tính và Internet

Câu 8 .Một mạng máy tính bao gồm

A. Tối thiểu năm máy tính được liên kết với nhau.

B. Một số máy tính bàn.

C. Hai hoặc nhiều máy tính được kết nối với nhau.

D. Tất cả các máy tính trong một phòng hoặc trong một nhà

Câu 9 . Thiết bị nào sau đây không phải thiết bị đầu cuối ?

A. Máy tính. B. Máy in.

C. Bộ định tuyến. D. Máy quét

Câu 10 . Mạng máy tính không cho phép người dùng chia sẻ

A. Máy in.

B. Bàn phím và chuột.

C. Máy quét.

D. Dữ liệu.

Câu 11 . Người dùng có thể tiếp cận và chia sẻ thông tin một cách nhanh chóng, tiện lợi, không phụ thuộc vào vị trí địa lí khi người dùng kết nối vào đâu ?

A. Laptop

B. Máy tính

C. Mạng máy tính

D. Internet

Câu 12 . Phát biểu nào sau đây không phải là đặc điểm của Internet ?

A. Phạm vi hoạt động toàn cầu

B. Có nhiều dịch vụ đa dạng

C. Không thuộc quyền dở hữu của ai

D. Thông tin chính xác tuyệt đối

Câu 13 . Phát biểu nào sau đây không phải lợi ích của việc sử dụng Internet đối với học sinh?

A. Giúp tiết kiệm thời gian và cung cấp nhiêù tư liệu làm bài tập dự án

B.Giúp nâng cao kiến thức bằng cách tham gia các khóa học trực tuyến

C. Giúp giải trí bằng cách xem mạng xã hội và chơi điện tử suốt cả ngày

D. Giúp mở rộng giao lưu kết bạn với các bạn nước ngoài

Câu 14 . Phát biểu nào sau đây sai

A. Trong mạng máy tính các tài nguyên như máy in có thể được chia sẻ

B. Virus có thể lây lan sang các máy tính khác trong một mạng máy tính

C. Người sử dụng có thể giao tiếp với nhau trên mạng máy tính

D. Người sử dụng không thể chia sẻ dữ liệu trên máy tính của mình cho người khác trong cùng một mạng máy tính

Chủ đề C. Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin

Câu 15 . Địa chỉ trang web nào sau đây hợp lệ ?

A. https://www.tienphong.vn

B. www\\tienphong.vn

C. https://haiha002@gmail.com

D. https\\:www.tienphong.vn

Câu 16 . Nếu bạn đang xem một trang web và bạn muốn quay trở lại trang trước đó, bạn sẽ nháy chuột vào nút nào trên trình duyệt?

A. 

B. 

C.

D.

Câu 17 . Nút trên trình duyệt có nghĩa là;

A. Xem lại trang hiện tại

B. Quay lại trang liền trước

C. Đi đến trang liền sau

D. Quay về trang chủ

Câu 18 . Địa chỉ thư điện tử bắt buộc phải có kí hiệu nào?

A. $.

B. &.

C. @.

D. #.

Câu 19 . Địa chỉ thư điện tử có dạng

A. Tên đăng nhập @ Địa chỉ máy chủ thư viện

B. Tên đường phố @ Viết tắt của tên quốc gia

C. Tên người sử dụng & Tên máy chủ của thư điện tử

D. Tên đường phố # Viết tắt của tên quốc gia

Câu 20 . Máy tìm kiếm là gì ?

A. Một chương trình bảo vệ máy tính khỏi virus

B. Một chương trình sắp xếp dữ liệu trên máy tính của bạn

C. Một động cơ cung cấp sức mạnh cho Internet

D. Một website đặc biệt hỗ trợ người sử dụng tìm kiếm thông tin trên Internet

Câu 21 . Một số trình duyệt web phổ biến hiện nay:

A. Internet Explorer (IE), Mozilla Firefox (Firefox), Word, Excel,…

B. Internet Explorer (IE), Mozilla Firefox (Firefox), Netscape Navigator,…

C. Internet Explorer (IE), Mozilla Firefox (Firefox),Word,…

D. Internet Explorer (IE), Mozilla Firefox (Firefox), yahoo, google,…

Câu 22 . Địa chỉ nào sau đây là của thư điện tử?

A. www.nxbgd.vn

B. thu-hoai.432@yahoo.com

C. Hoangth&Hotmail.com

D. Hoa675439@gf@gmail.com

Câu 23. Để tìm kiếm thông tin về virus Corona, em sử dụng từ khóa nào sau đây để thu hẹp phạm vi tìm kiếm

A. Corona

B. Virus Corona

C. “Virus Corona”

D. “Virus”+”Corona”

Câu 24 . Khi đặt mật khẩu cho thư điện tử của mình, em nên đặt mật khẩu như thế nào để đảm bảo tính bảo mật ?

A. Mật khẩu là dãy số từ 0 đến 9

B. Mật khẩu có ít nhất năm kí tự và có đủ các kí tự như chữ hoa, chữ thường, chữ số

C. Mật khẩu là ngày sinh của mình

D. Mật khẩu giống tên của địa chỉ thư

Câu 25 . Em hãy sắp xếp lại các thao tác sau cho đúng trình tự cần thực hiện khi tìm thông tin bằng máy tìm kiếm:

1. Gõ từ khóa vào ô dành để nhập từ khóa

2. Truy cập vào máy tìm kiếm

3. Nhấn phím Enter hoặc nháy nút tìm kiếm. Kết quả tìm kiếm sẽ được liệt kê dưới dạng danh sách liên kết

A. 1 - 2 - 3.

B. 2 - 1 - 3.

C. 1 - 3 - 2.

D. 2 - 3 - 1.

Câu 26: Để truy cập một trang web ta cần làm thế nào? Hãy ví dụ về địa chỉ 1 trang web mà em.

- Nháy đúp chuột vào biểu tượng trình duyệt.

- Nhập địa chỉ trang web vào ô địa chỉ.

- Nhấn phím Enter.

* Ví dụ: khituongvietnam.gov.vn biết ?

Câu 27: Trình bày các bước tạo tài khoản email?

- Truy cập trang mail.google.com

- Nháy chuột vào nút tạo tài khoản

- Nhập đầy đủ thông tin vào các dòng trên cửa sổ theo hướng dẫn

- Nháy chuột vào nút tiếp theo

- Xác nhận số điện thoại

- Thực hiện theo hướng dẫn

- Cuối cùng xuất hiện thông báo chào mừng bạn!

Câu 28: Để gửi một tấm ảnh cho bạn của em qua hộp thư điện tử em thực hiện như thế nào?

- Bước 1: Đăng nhập vào hộp thư điện tử, nháy chuột vào nút “Soạn thư” để soạn thư mới.

- Bước 2: Nhập địa chỉ hộp thư người nhận vào ô “Người nhận”. Nhập tiêu đề thư vào ô “Chủ đề”. Nhập nội dung thư.

- Bước 3: Nháy chọn biểu tượng “Đính kèm”, chọn vị trí tấm ảnh cần gửi để đính kèm.

- Bước 4: Nháy chuột vào nút “Gửi” để hoàn tất gửi thư.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0
26 tháng 10 2021

  Máy tính là công cụ xử lý thông tin. Về cơ bản, quá trình xử lý thông tin trên máy tính - cũng như quá trình xử lý thông tin của con người -  có 4 giai đoạn chính : 

 Nhận thông tin (Receive input): thu nhận thông tin từ thế giới bên ngoài vào máy tính. Thực chất đây là quá trình chuyển đổi các thông tin ở thế giới thực sang dạng biểu diễn thông tin trong máy tính thông qua các thiết bị đầu vào.

 Xử lý thông tin (process information): biến đổi, phân tích, tổng hợp, tra cứu... những thông tin ban đầu để có được những thông tin mong muốn.

 Xuất thông tin (produce output) : đưa các thông tin kết quả (đã qua xử lý) ra trở lại thế giới bên ngoài. Ðây là quá trình ngược lại với quá trình ban đầu, máy tính sẽ chuyển đổi các thông tin trong máy tính sang dạng thông tin ở thế giới thực thông qua các thiết bị đầu ra.

 Lưu trữ thông tin (store information): ghi nhớ lại các thông tin đã được ghi nhận để có thể đem ra sử dụng trong những lần xử lý về sau.

    Ðể đáp ứng 4 thao tác đó thì một máy tính thông thường cũng gồm bốn thành phần hợp thành, mỗi thành phần có một chức năng riêng:

 Thiếp bị nhập (input device) : thực hiện thao tác đưa dữ liệu từ thế giới bên ngoài vào, thường là bàn phím và con chuột, nhưng cũng có thể là các loại thiết bị khác mà ta sẽ nói rõ hơn ở những phần sau.

 Thiết vị xử lý : hay đơn vị xử lý trung tâm - CPU thực hiện thao tác xử lý, tính toán các kết quả, điều hành hoạt động tính toán của máy vi tính, có thể xem CPU như một bộ não của con người.

 Thiết bị xuất (Output) thực hiện thao tác gởi thông tin ra ngoài máy vi tính, hầu hết là dùng màn hình máy tính là thiết bị xuất chuẩn, có thể thêm một số khác như máy in, hoa…

 Thiết bị lưu trữ (storage devices) được dùng để cất giữ thông tin. Lưu trữ sơ cấp (primary momery) là bộ nhớ trong của máy tính dùng để lưu các tập lệnh củ chương trình, các thông tin dữ liệu sẵn sàng trong tư thế chuẩn bị làm việc ty theo yêu cầu của CPU. Lưu trữ thứ cấp (secondary storage) là cách lưu trữ đơn thuần với mục đích cất giữ dư liệu, cách này dùng các thiết bị như đĩa cứng, đĩa mềm, CD,..

Nếu sai thì cho em xin lỗi, em mới lớp 5 😓

26 tháng 10 2021

bạn ơi