K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2023

(Vì không có gạch chân nên mình sẽ bôi đậm nhé)
Thân hình rắn chắc ,nở nang, cổ mập, vai rộng , ngực nở căng. Cặp mắt to sáng, miêng tươi, cái trán ra như bướng bỉnh, gan dạ

27 tháng 12 2023

Thân hình rắn chắc, nở nang, cổ mập, vai rộng, ngực nở căng. Cặp mắt to và sáng, miêng tươi, cái trán dô ra như bướng bỉnh, gan dạ.

11 tháng 3 2022

Cái này giống đề cô anh giao luôn

D

11 tháng 6 2021

Trả lời nhanh nhé

11 tháng 6 2021

Phép lặp: gỗ

Câu 8. Câu “Vút một cái, hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn, xé gió rít lên kiêu hãnh.” có những hình ảnh so sánh và nhân hoá là: *A. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn; nhân hoá: hòn đá kiêu hãnhB. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn; nhân hoá: xé gió rít lên kiêu hãnhC. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn. Nhân hoá: Hòn đá nhào, xé gió rít lên kiêu hãnh.Câu 10: Trong các dòng sau, dòng nào gồm các từ...
Đọc tiếp

Câu 8. Câu “Vút một cái, hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn, xé gió rít lên kiêu hãnh.” có những hình ảnh so sánh và nhân hoá là: *

A. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn; nhân hoá: hòn đá kiêu hãnh

B. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn; nhân hoá: xé gió rít lên kiêu hãnh

C. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn. Nhân hoá: Hòn đá nhào, xé gió rít lên kiêu hãnh.

Câu 10: Trong các dòng sau, dòng nào gồm các từ láy? *

tít tắp, vun vút, dữ dội, khô khốc

tít tắp, vun vút, kiêu hãnh, khô khốc

tít tắp, khô khốc, bạn bè, phân vân

Câu 11: Viết lại hai câu sau thành một câu ghép có các vế câu được nối với nhau bằng quan hệ từ: Thoạt đầu, khi nằm sâu dưới đáy biển lạnh và tối mịt, hòn đá rất tự đắc là đã thắng chim ưng. Sau đó nó hoảng sợ, muốn trở về ngọn núi mẹ yêu quý mà không thể được. *

Câu 9. Hai câu “Trên đỉnh ngọn núi cao ngất trời, chim ưng làm tổ. Nó thường đứng cạnh một hòn đá, nhìn những dải mây xa và nhìn xuống biển xanh vời tít tắp dưới sâu.” liên kết với nhau bằng cách nào? *

A. Lặp từ ngữ (nhìn)

B. Thay thế từ ngữ (nó thay cho chim ưng)

C. Thay thế từ ngữ, lặp từ ngữ, dùng từ nối (nó, nhìn, và)

2
1 tháng 4 2022

giúp với ... help

 

1 tháng 4 2022

Câu 8. Câu “Vút một cái, hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn, xé gió rít lên kiêu hãnh.” có những hình ảnh so sánh và nhân hoá là: *

A. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn; nhân hoá: hòn đá kiêu hãnh

B. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn; nhân hoá: xé gió rít lên kiêu hãnh

C. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn. Nhân hoá: Hòn đá nhào, xé gió rít lên kiêu hãnh.

Câu 10: Trong các dòng sau, dòng nào gồm các từ láy? *

tít tắp, vun vút, dữ dội, khô khốc

tít tắp, vun vút, kiêu hãnh, khô khốc

tít tắp, khô khốc, bạn bè, phân vân

Câu 11: Viết lại hai câu sau thành một câu ghép có các vế câu được nối với nhau bằng quan hệ từ: Thoạt đầu, khi nằm sâu dưới đáy biển lạnh và tối mịt, hòn đá rất tự đắc là đã thắng chim ưng. Sau đó nó hoảng sợ, muốn trở về ngọn núi mẹ yêu quý mà không thể được. *

Thoạt đầu, khi nằm sâu dưới đáy biển lạnh và tối mịt, hòn đá rất tự đắc là đã thắng chim ưng nhưng sau đó nó hoảng sợ, muốn trở về ngọn núi mẹ yêu quý mà không thể được.

Câu 9. Hai câu “Trên đỉnh ngọn núi cao ngất trời, chim ưng làm tổ. Nó thường đứng cạnh một hòn đá, nhìn những dải mây xa và nhìn xuống biển xanh vời tít tắp dưới sâu.” liên kết với nhau bằng cách nào? *

A. Lặp từ ngữ (nhìn)

B. Thay thế từ ngữ (nó thay cho chim ưng)

C. Thay thế từ ngữ, lặp từ ngữ, dùng từ nối (nó, nhìn, và)

Câu 5: Câu văn “Hoà với nắng và gió chiều, lũ trẻ hò hét, nhảy nhót, tay với cao như muốn bay lên cùng những cánh diều.” Có những quan hệ từ nào?      A.  Với, và, với, như, cùng.      B.  Với, và, với, như.      C.  Với, và, như, cùng.Câu 6:  Từ nào trái nghĩa với từ cằn cỗi trong câu: Cây chỉ còn những cành trơ trụi nom như cằn cỗi.A.  Màu mỡB.  Tươi tốtC.  Rậm rạpCâu 7 :  Xuân đến, lập tức cây gạo già lại...
Đọc tiếp

Câu 5: Câu văn “Hoà với nắng và gió chiều, lũ trẻ hò hét, nhảy nhót, tay với cao như muốn bay lên cùng những cánh diều.” Có những quan hệ từ nào?

      A.  Với, và, với, như, cùng.

      B.  Với, và, với, như.

      C.  Với, và, như, cùng.

Câu 6Từ nào trái nghĩa với từ cằn cỗi trong câu: Cây chỉ còn những cành trơ trụi nom như cằn cỗi.

A.  Màu mỡ

B.  Tươi tốt

C.  Rậm rạp

Câu 7 :  Xuân đến, lập tức cây gạo già lại trổ lộc nảy hoa, lại gọi chim chóc tới, cành cây đầy tiếng hót và màu đỏ thắm. là:

         A. Câu đơn.

    B. Câu ghép có 2 vế câu.

         C. Câu ghép có 3 vế câu.

Câu 8. Câu “Mưa xuân đem theo sự ấm áp của trời, sự đằm thắm của đất.” có mấy danh từ?

A. 5 danh từ                     B. 4 danh từ                     C. 3 danh từ

0
2 tháng 1 2022

A

2 tháng 1 2022

A. Tài tử giai nhân

2 tháng 4 2022

hừm chả cần sửa đou:3 đọc cũng thấy được chỗ ý 2 ý em nên sửa lại thử đi, có thể nói là : Thân cây đa này rộng đến nỗi mà 4 người lớn ôm mới xuể:33

2 tháng 4 2022

em cảm ơn ạ