Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(D_{bạc}=10500kg/m^3\) chứ nhỉ
\(V_{hk}=1dm^3=0,001m^3\\ V_{bạc}+V_{nhôm}=V_{hk}\\ \Leftrightarrow\dfrac{m_{bạc}}{D_{bạc}}+\dfrac{m_{nhôm}}{D_{nhôm}}=V_{hk}\\ \Leftrightarrow\dfrac{m_{bạc}}{10500}+\dfrac{9-m_{bạc}}{2700}=0,001\\ \Leftrightarrow m_{bạc}=8,5kg\\ \Rightarrow m_{nhôm}=9-8,5=0,5kg\)
Lực đẩy Ác-si-mét:
\(F_A=P-F=0,2\cdot10-1,37=0,63N\)
Thể tích vật:
\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,63}{2700}=2,33\cdot10^{-4}\)\(m^3\)
đề có thiếu dữ kiện không nhỉ chứ mình không làm đc nữa
thể tích quả cầu
V=\(\dfrac{m}{D}\)=\(\dfrac{0.2}{2700}\)=\(\dfrac{1}{135000}\)(\(m^3\))
lực đẩy Ác-si-met:
\(F_A\)=P-F=2-1.37=0.63(N)
=>d*V=0.63
=>d*\(\dfrac{1}{135000}\)=0.63
=>d=8505(N/\(m^3\)
Lực đẩy Ác-si-mét: \(F_A=d\cdot V\)
Thể tích hai vật bằng nhau: \(\Rightarrow V_1=V_2\)
Như vậy, \(F_A\) và \(d\) tỉ lệ với nhau.
\(\Rightarrow\dfrac{F_{A1}}{F_{A2}}=\dfrac{d_1}{d_2}=\dfrac{10D_1}{10D_2}=\dfrac{D_1}{D_2}=\dfrac{7000}{2700}=\dfrac{70}{27}\)
Vậy lực đẩy Ácsimet tác dụng lên miếng sắt nặng hơn miếng nhôm.
Trọng lượng quả tạ khi chưa chìm trong nước là
\(P=10m=50.10=500N\)
Thể tích quả tạ
\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{50}{880}=\dfrac{5}{88}\approx5,68.10^{-8}\)
Lực đẩy FA tác dụng lên quả tạ khi nó chìm là
\(F_A=d.V=10000,5,68.10^{-8}=5,68.10^{-4}\)
Độ lớn acsimet tác dụng lên quả tạ
\(P'=P-F_A=499,999432N\)
C
Vật có thể tích bằng: V = m/ D v = 4/2000 = 2 . 10 - 3 m 3
Khối lượng riêng vật lớn hơn của chất lỏng nên nó hoàn toàn chìm.
Khối lượng của chất lỏng bị vật chiếm chỗ bằng m = d 1 .v = 800 . 2 . 10 - 3 = 1,6 kg = 1600g
Ta có
\(P=F_A+F\\ \Leftrightarrow10m=F_A+F\\ \Leftrightarrow50=F_A=42\Rightarrow F_A=8\)
Thể tích phần rỗng quả cầu
\(V_r=\dfrac{F_A}{d}=8.10^{-4}\)