Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 7:
Ta có: dn = 10000N/m3
Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
p = d.h = 10000.2,5 = 25000(Pa).
Câu 8:
Áp suất của rượu tác dụng lên đáy bình là:
pr = d.h = 8000h(Pa) (1)
Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
pn = d.h = 10000h(Pa) (2)
Áp suất của thủy ngân tác dụng lên đáy bình là:
ptn = d.h = 136000h(Pa) (3)
Từ (1), (2) và (3) ⇒ ptn > pn > pr.
Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
\(p=dh=10000.1,2=12000Pa\)
Áp suất của nước tác dụng lên cách đáy 0,3m là:
\(p=dh_1=10000.\left(1,2-0,3\right)=9000Pa\)
Độ cao chất lỏng là:
Ta có: \(p=dh_2\Leftrightarrow h_2=\dfrac{p}{d}=\dfrac{12000}{8000}=1,5m\)
Áp suất của nước tác dụng lên đáy ống là :
P = d.h = 10 000 . 0,929 = 9290 (N/m2 )
Áp suất của thủy ngân tương tự như nước
P/S : không chắc lắm
Chọn C
Áp suất của chất lỏng tác dụng lên đáy bình : \(p=d.h\)
Vì ba bình giống hệt nhau và đựng 3 chất lỏng với một thể tích như nhau thì chiều cao của cột chất lỏng cũng như nhau : \(h_{Hg}=h_{nước}=h_{rượu}\)
Mà \(d_{Hg}>d_{nước}>d_{rượu}\)
Vì áp suất tỉ lệ thuận với trọng lượng riêng của chất lỏng nên : \(p_{Hg}>p_{nước}>p_{rượu}\)
C